Chia sẻ tri thức là một trong những kh i c t lõi của quản lý tri thứ , l lĩnh vự đ ợc nghiên cứu nhiều nhất của quản lý tri thức. Chia sẻ tri thức đ ợ định n hĩ l một h nh động chủ quan có chủ đí h để làm cho tri thức có thể đ ợc tái sử dụng bởi nhữn n i khác thông qua chuyển giao tri thức (Polinyi, 1969 – theo Eugene và Khalil, 2011). Hendriks (1999, theo Leonardo và ctg., 2011) đề nghị rằng chia sẻ tri thức hàm ý một m i quan hệ giữa hai bên, một bên là sở hữu tri thức và một bên còn lại là thu nhận tri thức.
Chia sẻ tri thức ũn ó thể đ ợc định n hĩ là việc các nhân viên phổ biến thông tin ó li n q n đến nhữn n i khác trong toàn tổ chức (Bartol và Srivastava, 2002 - theo Yang, 2008), là h nh độn tr đổi ý t ởng, kinh nghiệm thông qua các cuộc thảo luận để tạo ra tri thức m i (Bartol và Srivastava, 2002 – theo Eugene và Khalil, 2011).
Đ i v i Bock và Kim (2002 - theo Yang, 2008), chia sẻ tri thức là một phần quan tr ng nhất của quản lý tri thức. Mục tiêu cu i cùng của việc chia sẻ tri thức của các nhân viên là chuyển giao tri thức đến v i các tài sản và nguồn lực của tổ chức (Dawson, 2001 – theo Yang, 2008). Hơn nữa những h nh động chia sẻ phải là tự nguyện và không thể bị ép buộc (Käser & Miles, 2002 – theo Yang, 2008).
Tri thức có thể đ ợc chia sẻ ở cấp độ cá nhân, nhóm và tổ chức, trong hoặc giữa các tổ chức; tuy nhiên, về ơ bản chia sẻ tri thức diễn ra giữa các cá nhân. Theo Ipe (2003 - theo Leonardo và ctg. 2011) chia sẻ tri thức l h nh động làm cho tri thức sẵn có đến v i nhữn n i khác trong khi chia sẻ tri thức giữa các cá nhân
là quá trình tr n đó tri thức đ ợc nắm giữ bởi một cá nhân đ ợc chuyển đổi thành một dạng có thể hiể đ ợc, hấp thụ đ ợc và đ ợc sử dụng bởi nhữn n i khác. De Vries (2006 – theo Eugene và Khalil, 2011) chỉ rõ chia sẻ tri thức là quá trình cho và nhận tri thức.
Theo Yang (2004) thông th ng chia sẻ tri thức có thể đ ợ định n hĩ l việc phổ biến thông tin và kiến thức trong cả bộ phận và/hoặc tổ chức. McDermott (1999 – theo Yang, 2004) mô tả q á trình “chia sẻ tri thức” nh l ự cho phép những n i chia sẻ đ r phần đón óp thông qua ý kiến và/hoặc sử dụng những hiểu biết của h để hỗ trợ việc chia sẻ nhằm xem xét những tình hu ng riêng của h . Sawhney và Prandelli (2000, trang 26 – theo Yang, 2004) nói rằng m i n i đ ợc dạy theo quan niệm l “tri thức sẽ i tăn iá trị hi nó đ ợc chia sẻ”. Vì vậy nhữn n i thực hiện chia sẻ tri thức có thể cải tiến tri thứ đ ợc chia sẻ của h q q á trình đ i thoại t ơn tá v nhữn n i chia sẻ tri thức có thể th đ ợc tri thức từ nhữn n i chia sẻ há . D đó, lợi ích mang lại sẽ tăn l n ấp bội cho các bên tham gia.
V i Yi (2009 - theo Leonardo và ctg., 2011) ông đề cập đến chia sẻ tri thức nh là một tập hợp các hành vi cá nhân mà các hành vi này ngụ ý chia sẻ tri thức, kinh nghiệm và chuyên môn có liên quan công việc của một n i v i các thành viên khác trong tổ chức củ n i đó v điều này có thể đón góp cho hiệu quả cu i cùng của tổ chức. Theo Yi các hành vi chia sẻ tri thức đ ợc thực hiện qua b n hình thức: đón góp bằn văn bản (Written Contributions), giao tiếp của tổ chức (Organizational Communications), á t ơn tá á nhân (Personal Interactions) và cộn đồng nghề (Communities of Practice).
Lindblom và Tikkanen (2010, trang 181 - theo Leonardo và ctg., 2011.) định n hĩ chia sẻ tri thứ nh l “một chiến l ợc nhận ra lợi ích của tri thức thích hợp cho đún n i v đún th i điểm và giúp m i n i chia sẻ v đ thôn tin v hành động theo những cách mà nó sẽ nân năn lực cạnh tranh của tổ chức”
Vậy, trong bài nghiên cứu này chia sẻ tri thức được hiểu là một phần quan trọng nhất của quản lý tri thức, là một tập hợp các hành vi cá nhân thể hiện hành động chủ quan và tự nguyện trao đổi những hiểu biết, ý tưởng, kỹ năng, kinh nghiệm (gọi chung là tri thức) từ cá nhân này đến cá nhân, nhóm hay tổ chức khác
thông qua các hình thức giao tiếp để tạo ra tri thức mới hoặc làm cho tri thức được chuyển giao có thể được tái sử dụng bởi những người khác trong những hoàn cảnh thích hợp.