Theo kết quả phân tí h ph ơn i một yếu t (One-w A OVA) để kiểm định sự khác biệt trong chia sẻ tri thức giữa các nhóm chức danh công tác của các nhân viên các khách sạn cho thấy giá trị Sig.Levene Statistic = 0,883 > 0,05 n n ph ơn sai của yếu t chia sẻ tri thức giữa 5 nhóm chức danh công việc của nhân viên là không khác nhau một á h ó ý n hĩ th n . Đồng th i kết quả phân tích ANOVA có giá trị Sig. = 0,123 > 0,05 (xét kiểm định v i độ tin cậy ở mức 95%) cho ta kết luận không có sự khác biệt có ý n hĩ th ng kê trong chia sẻ tri thức giữa các nhóm chức danh công việc của các nhân viên tại 6 khách sạn. Nói cách khác, vị trí công tác của á nhân vi n há nh nh n ự chia sẻ tri thức của các nhân viên thì không khác nhau. Thật vậy, dù đảm nhận vai trò, vị trí nào trong khách sạn thì á á nhân ũn phải th ng xuyên h c tập nâng cao kỹ năn , iến thức chuyên môn và t ơn tá thật nhịp nhàng v i nhau để tạo ra sản phẩm – dịch vụ có chất l ợng nhất cung cấp cho khách hàng. Mỗi vị trí công tác (ví dụ nh vị trí phụ vụ bàn, phục vụ yến tiệc, phục vụ phòng, nhân viên bếp ...) có điểm đặ tr n ri n cho nên cách thức h c hỏi, chia sẻ tri thức có khác nhau nh n tựu chung lại thì chia sẻ tri thức để thực hiện nhiệm vụ q đó h c hỏi kinh nghiệm l n nhau, nâng cao tay nghề v n l ôn đ ợc thực hiện th ng xuyên trong ca làm việc ở tất cả các vị trí, các phòng ban của khách sạn (xem mục 5.6 phụ lục D).
Tóm lại, tr n h ơn 4 n tá iả đ sử dụng các phép phân tích để trình bày kết quả nghiên cứu nh th ng kê mô tả, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, l ợng mô hình hồi quy... Các chỉ s đ l ng về mứ độ phù hợp tổng quát của mô hình nghiên cứu, về tính chính xác trong dự bá mô hình v ý n hĩ á hệ s hồi q đều phù hợp, đạt yêu cầu và sử dụng t t. Q đó xá định đ ợc tầm quan
tr ng và mứ độ tá động của các yếu t không ngừng h c hỏi lên chia sẻ tri thức của nhân viên khách sạn thuộc Saigontourist tại thành ph Hồ Chí Minh. Trong h ơn tiếp theo, tác giả đề xuất một s giải pháp giúp b n l nh đạo các khách sạn ũn nh b n l nh đạo Tổng Công ty cải tiến môi tr ng làm việc nhằm tạ điều kiện h đội n ũ nhân vi n ó ơ hội h c hỏi, không ngừng h c tập, tr đổi và chia sẻ tri thức nhiều hơn góp phần nâng cao s l ợng, chất l ợng nhân viên lành nghề trong chiến l ợc phát triển nguồn nhân lực du lịch của khách sạn nói riêng và của Tổng Công ty nói chung.
Chương 5
KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ
Chương 4 đã trình bày kết quả kiểm định các thang đo và mô hình nghiên cứu, xác định và phân tích mức độ tác động của các yếu tố không ngừng học hỏi lên chia sẻ tri thức của nhân viên khách sạn. Trong chương 5 tác giả trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu và đưa ra kết luận của nghiên cứu. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giúp cải tiến môi trường làm việc tại các khách sạn thuộc Saigontourist nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên có cơ hội học hỏi, không ngừng học tập, trao đổi và chia sẻ tri thức nhiều hơn. Cuối cùng là những đóng góp của đề tài và các hạn chế, hướng nghiên cứu tiếp theo.