Sự thông cảm và khoan dung trong xử lý công việc của các cấp quản lý luôn là nguồn động viên và mở r ơ hội m i cho cấp i có cảm giác an tâm hơn tr n thực hiện nhiệm vụ đ ợc giao, giúp h sáng tạo và tích cự hơn tr n tìm iếm các giải pháp để khắc phục những sai sót trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Thực tế cho thấy, trong quá trình làm việc, h c tập bất kỳ ai ũng có thể mắc phải thiếu sót hay sai lầm dù ít hay nhiều, dù nhỏ hay l n. Do vậy, cần có sự khoan dung và hỗ trợ của bạn bè, đồng nghiệp nhất là của cấp quản lý để n i l động có thể s m khắc phụ đ ợc những thiếu sót về kiến thức, kỹ năn l n kinh nghiệm làm việc qua chia sẻ. Qua kết quả phân tích các biến quan sát của nhân t Khoan dung cho những sai phạm cho thấy biến quan sát KD_1 và KD_2 thể hiện việc không truy cứu trách nhiệm của ban quản lý đ i v i những sai phạm lần đầu của nhân viên trong thực hiện nhiệm vụ/kỹ năn m i hay áp dụn á ph ơn pháp m i để giải quyết vấn đề khó trong công việc có giá trị trung bình không cao (3,63 và 3,55), đều thấp hơn mức trung bình chung (3,72). Điều này phản ánh sự khoan dung của cấp quản lý đ i v i những thiếu sót hay sai phạm của nhân viên qua chia sẻ là h đ ợc cao. Vì vậy tính tự giác, chủ động, sáng tạo và chia sẻ trong công việc của các nhân viên h nhất l tr n đề xuất các giải pháp m i hoặc ứng dụng cách làm m i, công nghệ m i h nhiều. D đó B n l nh đạo khách sạn cần có chính sách cụ thể thể hiện sự cam kết của b n l nh đạo khách sạn cùng các n hĩ vụ, trách nhiệm, quyền lợi của nhân viên khi tham gia nghiên cứu hoặc sáng kiến ý t ởng, giải pháp m i cho sản phẩm dịch vụ hay tiến hành thử nghiệm các biện pháp cải cách trong công việc.
5.2.6. Tăng cường sự hỗ trợ của cấp quản lý trong đào tạo nhân lực
Sự quan tâm và hỗ trợ củ đồng nghiệp nhất là hỗ trợ về tri thức là một trong nhữn ph ơn thức giúp h c tập, nắm bắt vấn đề nhanh và hiệu quả hơn thông qua chia sẻ. Qua khảo sát thực tế tại các khách sạn thuộc Saigontourist cho thấy các nhân viên có sự t ơn trợ, iúp đỡ và chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm làm việc v i
nhau đặc biệt là cấp quản lý ó q n tâm, h ng d n kỹ năn nghiệp vụ công việc cho cấp i nh n h nhiều. Giá trị trung bình của các biến quan sát HT_1, HT_3, HT_4 lần l ợt là 4,12; 4,00 và 4,03 chỉ hơn iá trị trung bình chung (3,99) đôi hút. Bên cạnh đó, á biến quan sát HT_5 và HT_6 về sự hỗ trợ của cấp quản lý trong việc tạ điều kiện cho nhân viên tham gia các khóa h c bên ngoài khách sạn hay thử nghiệm và ứng dụng các kỹ năn / iải pháp m i vào công việc còn thấp (giá trị trung bình chỉ đạt 3,95 và 3,96). Do vậy, các cấp quản lý nhất là cấp giám sát trực tiếp cần tích cự hơn tr n v i trò l n i h ng d n để nhân viên có thể phát huy tiềm năn v h n th nh t t nhiệm vụ đ ợc giao. Bên cạnh đó, các cấp quản lý cần quan tâm đẩy mạnh các hoạt động xây dựn văn hó h c hỏi và chia sẻ tri thức trong doanh nghiệp mà có thể khởi đầu bằng việc động viên, khuyến khích các cá nhân có tuổi đ i cao (nhóm tuổi từ 36-45 tuổi và nhóm từ 46-55 tuổi) v i nhiều kinh nghiệm trong nghề mạnh dạn và nhiệt tình hơn tr n tham gia đón góp ý kiến và chia sẻ kỹ năn , inh nghiệm làm việc v i nhữn đồng nghiệp khác đặc biệt l á đồng nghiệp m i vào nghề h á đồng nghiệp nhỏ tuổi hơn để cùng nhau h c tập, nâng cao tay nghề và phát triển nghề nghiệp một cách chuyên nghiệp hơn. Song song v i á h ơn trình đạo tạo, huấn luyện do khách sạn và Tổng Công ty tổ chứ , B n l nh đạo khách sạn ũn cần quan tâm đến chính sách hỗ trợ kinh phí và th i i n đ tạo cho nhân viên tự nâng cao trình độ kiến thức, kỹ năn h n môn và ngoại ngữ phụ (ngoại ngữ thứ ba). Đâ l một trong những giải pháp giúp khách sạn tiết kiệm hi phí tr n đ tạo nhân lự nh n v n mang lại hiệu quả sử dụng cao.