Tạo nếp văn hóa ứng xử tốt trong công ty

Một phần của tài liệu Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng công trình hàng hải (Trang 88 - 99)

Để xây dựng đƣợc ấn tƣợng tốt với khách hàng, tạo ra nếp văn hoá ứng xử tốt trong công ty, cán bộ công nhân viên của CMB phải rèn luyện bản thân mình để tạo dựng hình ảnh đẹp, thân thiện về CMB trong mắt khách hàng, đối tác. Để tạo nên những nét văn hoá tốt cho CMB, cán bộ công nhân viên của CMB phải xây dựng cho chính bản thân mình trở thành một con ngƣời có văn hoá, có sự hiểu biết và có một nghệ thuật giao tiếp hoàn thiện:

- Nụ cƣời luôn nở trên môi, niềm nở trong việc tiếp đón khách hàng.

- Khéo léo trong xử lý các tình huống để khách hàng nhìn thấy đƣợc sự chuyên nghiệp và thân thiện trong phong cách của CMB.

- Làm hài lòng khách hàng với giá trị cao nhất, đảm bảo chất lƣợng các sản phẩm và dịch vụ tƣ vấn tốt nhất, kịp thời cho khách hàng.

- Không phân biệt đối xử đối với các nhóm khách hàng. - Chuyên nghiệp trong các hoạt động nghiệp vụ.

- Khách hàng đƣợc đáp ứng tốt nhất các nhu cầu đã và sẽ trở thành khách hàng thân thiết của ngân hàng. Đây cũng là kênh quảng bá thƣơng hiệu hiệu quả bậc nhất cho CMB.

79

KẾT LUẬN

Trong thời gian gần đây các hiện tƣợng gian lận trong thƣơng mại và các hành vi kinh doanh gây hủy hoại đến môi trƣờng xảy ra ngày càng nhiều khiến dƣ luận giật mình và hết sức phẫn nộ... Việc chỉ dùng luật pháp và các biện pháp xử phạt hành chính để xử lý không mang lại kết quả triệt để và lâu dài. Vấn đề gốc rễ chính là đạo đức, văn hóa của ngƣời kinh doanh cần phải đƣợc thức tỉnh.

Với phạm vi bốn chƣơng của luận văn đến đây đề tài này có thể chốt lại có những vấn đề cốt lõi sau:

Thứ nhất, VHDN là yếu tố đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh và đã đƣợc phát triển rất thành công ở các công ty lớn trên thế giới. Đây có thể đƣợc xem là tài sản vô hình thiết yếu mang lại nhiều lợi ích và sự phát triển bền vững cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chƣa chú trọng trong việc xây dựng và phát triển VHDN để nâng cao năng lực cạnh tranh và mang lại sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập hiện nay. Đó cũng chính là lý do vì sao VHDN là chủ đề ngày càng đƣợc các nhà kinh doanh Việt Nam quan tâm hơn.

Thứ hai, đƣa ra cơ sở hệ thống lý luận chung về VHDN bao gồm các cách nhìn về VHDN, nội dung chính của VHDN, mục tiêu và lợi ích xây dựng VHDN, quá trình phát triển VHDN... Thông qua đó làm cơ sở nền tảng cho việc áp dụng vào công tác xây dựng và phát triển VHDN tại Công ty Cổ phần Tƣ vấn Xây dựng Công trình Hàng Hải.

Thứ ba, giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Tƣ vấn Xây dựng Công trình Hàng Hải. Đi sâu nghiên cứu phân tích và đánh giá thực trạng tình hình xây dựng và phát triển VHDN tại công ty. Tìm ra những điểm hạn chế còn tồn tại trong công tác phát triển VHDN tại Công ty Cổ phần Tƣ vấn Xây dựng Công trình Hàng Hải. Từ đó làm căn cứ để đƣa ra các giải pháp xây dựng và phát triển VHDN.

Thứ tƣ, mặc dù đã đạt đƣợc nhiều kết quả nhất định trong kinh doanh và có một nền tảng phát triển giàu truyền thống song VHDN tại Công ty Cổ phần Tƣ vấn

80

Xây dựng Công trình Hàng Hải vẫn chƣa đƣợc quan tâm phát triển đúng mức và còn nhiều hạn chế. Chính vì thế, đề tài cũng đã đƣa ra các giải pháp để phát triển VHDN tại Công ty Cổ phần Tƣ vấn Xây dựng Công trình Hàng Hải trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 nhằm phát huy đƣợc hết những tiềm năng và ƣu thế của công ty, tạo bƣớc đột phá và phát triển bền vững trong thời kỳ mới.

81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đỗ Minh Cƣơng, 2001. Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

2. Trần Quốc Dân, 2005. Sức hấp dẫn, Một giá trị văn hoá doanh nghiệp. Hà Nội:NXB Chính trị Quốc gia.

3. Trần Quốc Dân, 2003. Tinh thần doanh nghiệp, giá trị định hướng của văn

hoá kinh doanh Việt Nam. Hà Nội:NXB Chính trị Quốc gia.

4. Nguyễn Thị Việt Hoa, 2013. VHDN tại VNPT Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông.

5. Đỗ Thị Phi Hoài, 2011. Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Học viện Tài chính.

6. Phạm Văn Hiển, 2014. Phát triển VHDN của Công ty Thông tin di động. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

7. Trần Thị Huyền, 2013. Duy trì và phát triển VHDN Viettel để phát triển bền

vững và hội nhập quốc tế. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Học viện

Công nghệ Bƣu chính Viễn thông.

8. Vƣơng Quân Hoàng, 2008. Văn minh làm giàu và nguồn gốc của cải. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

9. Dƣơng Thị Liễu, 2006. Bài giảng văn hoá kinh doanh. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

10.Hồ Chí Minh, 2000. Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 3. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

11.Phạm Xuân Nam, 1996. Văn hóa và kinh doanh. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội. 12.Ngô Quý Nhâm, 2009. Phát triển văn hóa doanh nghiệp trong thế kỷ 21. Tạp

82

13.Bùi Xuân Phong, 2006. Đạo đức kinh doanh và VHDN. Hà Nội: NXB Thông tin và truyền thông

14.Lê Quân, 2008. Xây dựng các giá trị văn hóa cốt lõi của doanh nghiệp. Tạp

chí Khoa học Thương mại, số 27/2008.

15.Nguyễn Mạnh Quân, 2012. Chuyên đề văn hóa doanh nghiệp (Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa).

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ – Cục phát triển doanh nghiệp.

16.Nguyễn Mạnh Quân, 2007. Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

17.Phan Đình Quyền, Nguyễn Văn Dung, Lê Việt Hƣng, 2010. Văn hóa tổ chức

và lãnh đạo, Tp. HCM: NXB Giao thông Vận tải.

18.Phan Đình Quyền, 2009. Nhận dạng một vài đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Tạp chí văn hóa doanh nghiệp Việt Nam, số 3/2009

19.Phan Đình Quyền, 2009. Những ảnh hƣởng của lịch sử, giáo dục và kinh tế xã hội đối với văn hóa doanh nghiệp Việt Nam truyền thống. Tạp chí văn

hóa doanh nghiệp Việt Nam, số 2/2009.

20.Phan Đình Quyền, 2008. Những loại hình cơ bản của văn hóa doanh nghiệp.

Tạp chí văn hóa doanh nhân Việt Nam, số 4 và 5/2008.

21.Phan Đình Quyền, 2008. Văn hóa doanh nghiệp – động lực cạnh tranh bền vững. Tạp chí văn hóa doanh nhân Việt Nam, số xuân Mậu Tý 2008

22.Nguyễn Thanh Thảo, 2004. Giải pháp xây dựng văn hoá doanh nghiệp trong

điều kiện hội nhập khu vục và thế giới.

23.Phạm Quốc Toản, 2002. Đạo đức kinh doanh. Hà Nội: NXB Thống kê. 24.Nguyễn Quang Vinh – Trần Hữu Quang, 2010. Doanh nhân và văn hóa kinh

doanh. Tp. HCM: NXB Tổng Hợp.

Tiếng nƣớc ngoài

25.Edgar H.Schein, 1997. Văn hóa doanh nghiệp và Sự lãnh đạo. NXB Thời đại. 26.Gaston Courois, 2002. Lãnh đạo và quản lý – Một nghệ thuật. Hà Nội: NXB

83

27.George S. Clason, 2011. Người giàu có nhất thành Babylon. NXB Trí Việt. 28.Jim Collins, 2011. Từ tốt đến vĩ đại. NXB Trẻ.

29.Kim Woo Choong, 2015. Thế giới quả là rộng lớn và có rất nhiều việc phải làm. NXB Alphabooks.

30.Matsushita Konosuke, 1999. Nhân sự chìa khoá của thành công. Hà Nội: NXB Giao Thông.

31.Matsushita Konosuke, 1989. Quyết đoán trong kinh doanh. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG HẢI

Kính gửi các Anh/Chị!

Để góp phần xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Tƣ vấn Xây dựng Công trình Hàng Hải, chúng tôi rất mong Anh/Chị sẽ tham gia vào việc hoàn thành phiếu khảo sát về văn hoá doanh nghiệp của công ty. Sự nhiệt tình và các thông tin quý báu mà Anh/Chị cung cấp sẽ giúp ích rất nhiều vào việc phát triển văn hoá doanh nghiệp của công ty mình.

Xin chân thành cảm ơn anh/chị!

(Anh/Chị vui lòng đánh dấu vào phương án mà Anh/Chị cho là hợp lý)

Phần I: Thông tin cá nhân

Họ và tên:

Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi:

□ < 20 tuổi □ 20 – 29 tuổi □ 30 – 39 tuổi □ 40 – 49 tuổi □ > 50 tuổi

Thời gian công tác tại CMB:

□ < 1 năm □ 1 – 5 năm □ 6 – 10 năm □ 11 – 15 năm □ 16 – 20 năm □ > 20 năm Vị trí công tác:

□ Giám đốc; Phó giám đốc □ Trƣởng phòng; Phó phòng □ Nhân viên

Phần II: Thông tin về văn hoá doanh nghiệp (VHDN)

1. Anh/Chị đã từng nghe hoặc tham gia bất kỳ một khoá học nào về VHDN hay chƣa?

□ Đã từng □ Chƣa bao giờ

2. Theo anh/chị, những đặc trƣng nào là biểu hiện của VHDN? (có thể chọn nhiều phƣơng án)

□ Các nghi lễ và cách thức giao tiếp trong nội bộ và bên ngoài của thành viên □ Logo và thƣơng hiệu của doanh nghiệp

□ Ngôn ngữ và khẩu hiệu

□ Những ấn phẩm điển hình nhƣ báo cáo, tài liệu giới thiệu quảng cáo về doanh nghiệp

□ Lý tƣởng của doanh nghiệp

□ Giá trị, niềm tin và thái độ đối với sự phát triển của doanh nghiệp □ Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa

□ Tất cả các đặc trƣng trên □ Ý kiến khác:

3. Theo anh/chị, VHDN có vai trò nhƣ thế nào đối với sự phát triển của doanh nghiệp? (có thể chọn nhiều phƣơng án)

□ Tạo ra nét văn hóa đặc trƣng

□ Tạo ra bầu không khí làm việc tích cực, hợp tác và thống nhất □ Tạo tâm lý muốn gắn bó lâu dài

□ Nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các đối thủ □ Tất cả các ý kiến trên

4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển VHDN, đánh theo thứ tự quan trọng từ 1 đến 6:

□ Văn hóa dân tộc □ Văn hóa cá nhân □ Ngƣời lãnh đạo □ Đặc điểm ngành nghề

□ Nhận thức và sự học hỏi các giá trị của VHDN □ Lịch sử hình thành

5. Là một doanh nghiệp tƣ vấn, CMB có nên coi trọng vấn đề xây dựng VHDN không?

□ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thƣờng □ Không cần thiết

6. Theo Anh/Chị, những đặc trƣng nào có ở công ty mình? (có thể chọn nhiều phƣơng án)

□ Uy tín đối với khách hàng □ Mặc đồng phục và đeo thẻ □ Làm đúng giờ quy định

□ Tổ chức các phong trào đoàn thể, văn hoá, văn nghệ, thể thao □ Thực hiện đầy đủ nội quy

□ Ý kiến khác:

7. Khi có công việc cần phối hợp, công việc sẽ đƣợc giải quyết: □ Rất nhanh □ Nhanh □ Bình thƣờng □ Chậm 8. Lý do chậm: □ Không thống nhất ý kiến

□ Khả năng giải quyết công việc chƣa cao □ Phải chờ ý kiến của lãnh đạo

□ Ỷ lại vào tập thể □ Ý kiến khác:

9. Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện chính sách của công ty, nếu đƣợc đóng góp Anh/Chị sẽ:

□ Tham gia tích cực □ Rất hiếm khi tham gia □ Không bao giờ

10. Nguyên nhân không tham gia là do:

□ Khi nêu ý kiến sẽ làm ảnh hƣởng không tốt đến mình □ Ý kiến là do Ban lãnh đạo đƣa ra không cần góp ý □ Ý kiến không đƣợc Ban lãnh đạo lắng nghe

11. Anh/Chị nhìn nhận nhƣ thế nào về phong cách làm việc của Ban lãnh đạo? □Rất thoải mái, luôn lắng nghe và hƣớng dẫn chỉ bảo cấp dƣới nhiệt tình □Là những ngƣời có kinh nghiệm và năng lực làm việc

□Độc đoán, hay chỉ trích nhân viên về những việc làm sai □Không tin tƣởng nên luôn đề phòng trƣớc nhân viên của mình □Không tạo đƣợc niềm tin và sự khâm phục của nhân viên □Ý kiến khác:

□ Chờ chỉ thị của cấp trên

□ Tự mình quyết định và giải quyết

□ Đƣa ra ý kiến của bản thân và nhận sự góp ý của đồng nghiệp □ Ý kiến khác:

13. Anh/Chị có thƣờng xuyên tiếp xúc với cấp trên và các cán bộ trong công ty không?

□ Rất thƣờng xuyên □ Vừa phải

□ Hiếm khi □ Rất hiếm

14. Việc gặp cấp trên của Anh/Chị: □ Rất dễ dàng

□ Dễ dàng □ Khó khăn □ Rất khó khăn

15. Anh/Chị có thích tham gia vào các phong trào đoàn thể, văn hoá, văn nghệ, thể thao do công ty mình tổ chức không?

□ Rất thích □ Bình thƣờng □ Không quan tâm

16. Theo Anh/Chị các phong trào văn hóa, đoàn thể, văn nghệ, thể thao do công ty mình tổ chức:

□ Rất sôi nối và hữu ích vì chúng giúp mọi ngƣời thấy thoải mái, gần gũi và hiểu nhau hơn

□ Không có gì đặc sắc lắm □ Chỉ mang tính hình thức

□ Không cần thiết phải tổ chức cho tốn kém thời gian và tiền bạc 17. Anh/Chị có thƣờng xuyên mặc đồng phục và đeo thẻ không?

□ Rất thƣờng xuyên (vào tất cả các ngày đi làm) □ Thƣờng xuyên (vào một số ngày trong tuần) □ Hiếm khi (chỉ khi hội họp và các ngày quan trọng)

□ Không bao giờ vì công ty không có đồng phục và thẻ nhân viên □ Ý kiến khác:

công ty mình?

□ Biết rất rõ ràng □ Bình thƣờng

□ Biết nhƣng không rõ lắm □ Không biết gì

19. Anh/Chị nhìn nhận nhƣ thế nào về các quyết định đƣợc đƣa ra trong công ty mình?

□ Rất thoả đáng đối với tất cả mọi ngƣời □ Đôi khi không hợp lý

□ Hoàn toàn không phù hợp □ Ý kiến khác:

20. Khi một chính sách đƣợc áp dụng, nếu có vấn đề chƣa thoả đáng, Anh/Chị sẽ: □ Kiến nghị tất cả các vấn đề còn vƣớng mắc vì cấp trên luôn sẵn sàng lắng nghe và giải quyết

□ Thỉnh thoảng mới kiến nghị vì ít khi đƣợc giải quyết

□ Không bao giờ vì không ảnh hƣởng đến bản thân và việc kiến nghị chƣa chắc đƣợc giải quyết

□ Ý kiến khác:

21. Theo Anh/Chị, để đạt đƣợc mục tiêu cũng nhƣ kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty mình thì cần có:

□ Sự đoàn kết nhất trí cao trong toàn thể cán bộ nhân viên của CMB □ Sự chỉ bảo tận tình của cấp trên và sự giúp đỡ của bạn đồng nghiệp

□ Sự nỗ lực của bản thân để hoàn thành đúng chức năng và nhiệm vụ của mình

□ Tuân thủ nội quy và các quy định của công ty cũng nhƣ của pháp luật □ Tất cả các ý kiến trên

□ Ý kiến khác:

22. Anh/Chị thƣờng tạo ra sự tin tƣởng và tinh thần đoàn kết nhất trí bằng cách: □ Chia sẻ những suy nghĩ và khó khăn đối với đồng nghiệp

□ Cố gắng hiểu đƣợc hành vi và thói quen của đồng nghiệp

□ Thƣờng xuyên nhắc nhở đồng nghiệp nhớ đến giá trị của tập thể

□ Cố gắng xây dựng và củng cố mối quan hệ hợp tác giữa các thành viên □ Cập nhật thƣờng xuyên thông tin về chính sách, phƣơng hƣớng kinh doanh của công ty mình

□ Ý kiến khác:

23. Là một thành viên của CMB, Anh/Chị thấy: □ Rất tự hào

□ Bình thƣờng

□ Không có gì tự hào

24. Anh/Chị cảm nhận nhƣ thế nào trong quá trình làm việc?

□ Rất thoải mái vì luôn nhận đƣợc sự tin tƣởng, ủng hộ và giúp đỡ của mọi ngƣời

□ Không thoải mái lắm vì đôi khi có sự soi xét của cấp trên và đồng nghiệp □ Rất căng thăng và gò bó vì chịu áp lực và giám sát chặt chẽ của cấp trên □ Ý kiến khác:

25. Anh/Chị cảm thấy CMB mang lại cho mình điều gì? (có thể chọn nhiều phƣơng án)

Một phần của tài liệu Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng công trình hàng hải (Trang 88 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)