Kiến nghị với công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên (Trang 109 - 118)

6. Bố cục của luận văn

4.3.2. Kiến nghị với công ty

- Công ty cần tăng thêm kinh phí cho việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đặc biệt là kinh phí cho việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.

- Công ty cần đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trƣờng, tìm kiếm thêm việc làm để tăng thu nhập cho ngƣời lao động.

- Nhanh chóng thanh lý các máy móc đã khấu hao hết để đầu tƣ sửa chữa và nâng cấp các máy móc đang xuống cấp.

- Tiếp tục đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng: xây thêm khu tập thể, tạo chỗ ở ổn định cho cán bộ công nhân viên của công ty.

- Tăng khả năng cạnh tranh của hàng kinh tế bằng cách đa dạng hoá mẫu mã, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng uy tín của sản phẩm trên thị trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 4

Với mục tiêu phát triển bền vững và tăng trƣởng một cách ổn định, trong thời gian tới công ty vẫn xác định vấn đề quản trị nhân lực là một một vấn đề then chốt. Chỉ có xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao, có sức lao động tốt thì mới đảm bảo sức cạnh tranh và hội nhập vào nền kinh tế đang phát triển của đất nƣớc và của thế giới.

Trƣớc hết muốn có sự thay đổi về chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản trị và kỹ thuật giỏi theo hƣớng thị trƣờng, Công ty Cổ phần Gang Thép Thái Nguyên cần mạnh dạn lựa chọn, sử dụng và quy hoạch một đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực quản lý, nghiệp vụ chuyên môn vững với các biện pháp đào tạo cơ bản nhƣ: cử đi đào tạo sau đại học tại các nƣớc có nền kinh tế phát triển nhƣ Mỹ, Nhật, Canada, Pháp hoặc các cơ sở đào tạo chất lƣợng cao trong nƣớc. Ngoài ra cần bảo đảm sắp xếp đúng ngƣời, đúng việc, có chế độ đãi ngộ tốt, thu hút đƣợc ngƣời lao động và giữ chân đƣợc những ngƣời lao động giỏi gắn bó lâu dài với Công ty. Bên cạnh đó, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp là việc làm thực sự cần thiết. Nhận thức về tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp của nhà quản trị doanh nghiệp là một yếu tố không thể thiếu để tạo nên sự thành công cho doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp sẽ là một trong những công cụ đắc lực để thúc đẩy các thành viên trong doanh nghiệp gắn bó với nhau, đoàn kết, tận tụy với công việc, tất cả vì một mục tiêu chung là sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp không phải là một việc làm thực hiện trong một sớm, một chiều, nó cần phải có thời gian dài để đầu tƣ, phát triển, cần sự chung tay của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Với hệ thống các giải pháp mà ngƣời viết đƣa ra trong luận văn này là tiền đề để Công ty Cổ phần Gang Thép Thái Nguyên có thể thực hiện nhằm ổn định và phát triển lực lƣợng lao động trong giai đoạn sắp tới 2015 - 2019.

Hy vọng rằng các giải pháp này sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh của đơn vị, trong tƣơng lai triển vọng phát triển ngành nhiệt điện rất lớn, phục vụ nhu cầu đời sống xã hội, góp phần tích lũy vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Trong công cuộc CNH, HÐH đất nƣớc cho thấy, không chỉ nhân lực là nhân tố quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, mà sự phát triển của mỗi quốc gia còn đƣợc đo bằng chính bản thân mức độ phát triển của nguồn nhân lực. Vì vậy, sự phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc trong giai đoạn mới sẽ tạo ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng thêm nhiều thách thức đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Chiến lƣợc phát triển đất nƣớc giai đoạn 2011-2020, Ðảng ta khẳng định, một trong ba đột phá chiến lƣợc là "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ". Ðiều đó đòi hỏi cần có những bƣớc đột phá ngay từ khâu tuyển chọn, đào tạo nhân lực, nhân tài cho đất nƣớc. Đội ngũ lao động nào có trình độ cao thì càng có khả năng giành thắng lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, và nó trở thành mục tiêu cạnh tranh của các tổ chức.

Về mặt lý luận, luận văn đã tổng hợp các nghiên cứu và lý thuyết về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. Ngoài ra, tác giả cũng đƣa ra những nghiên cứu của các nhà khoa học trong nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nói chung, làm cơ sở lý luận cho những nghiên cứu tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên.

Về mặt thực tiễn, luận văn tiến hành nghiên cứu thực địa tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên và điều tra các nhóm đối tƣợng lao động để đƣa ra những nhận xét khách quan về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên thời gian qua.

Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Công ty Cổ phần gang thép Thái Nguyên đƣợc ƣu tiên nhằm thực hiện thắng lợi những mục tiêu kinh tế của công ty. Đồng thời, luận văn cũng đề xuất một số kiến nghị Nhà nƣớc và công ty nhằm mục đích tạo điều kiện cho nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần gang thép Thái Nguyên nói riêng và ngành thép nói chung.

Qua luận văn này tác giả hy vọng rằng những giải pháp đƣợc đƣa ra sớm đƣợc áp dụng không chỉ tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên, mà còn có thể là một sự lựa chọn giải pháp phù hợp cho các doanh nghiệp trong ngành thép trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chặng đƣờng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Các vấn đề nêu trong luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót cần phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hơn nữa mới đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của đất nƣớc trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, nhƣng do điều kiện về thời gian, trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, những chuyên gia làm việc trong lĩnh vực nâng cao chất lƣợng nhân lực cũng nhƣ các thầy cô để kết quả nghiên cứu đƣợc hoàn thiện và có thể sớm đƣa vào triển khai tại Agribank Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mai Quốc Chánh (2000), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên (2009 - 2014), Báo cáo Kết quả SXKD và phương hướng nhiệm vụ của công ty qua các năm 2009-2014.

3. Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên (2009-2014), Báo cáo tổng kết của Công ty về tổ chức lao động qua các năm 2009-2014.

4. Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên (2009-2014), Báo cáo tổng kết của Công ty về công tác đào tạo qua các năm 2009-2014.

5. Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên (2014), Quyết định về việc ban hành quy chế tiền lương và thu nhập Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên.

6. Công ty tƣ vấn du học Quốc tế Hồng Nhung (2010), Văn hóa doanh nghiệp

Nhật Bản, www.duhocnhatban.edu.vn.

7. Lê Minh Cƣơng (2002), Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lực ở nước

ta hiện nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Đỗ Minh Cƣơng, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo

dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Đỗ Minh Cƣơng và TS. Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam - lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, tr. 12-13. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI”, Chiến lược phát triển kinh tế X xã hội 2011 - 2020, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), “Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI”, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,

Hà Nội.

13. Nguyễn Thành Độ, TS. Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Chiến lược

kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.

14. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (1998), Tác động của những cải cách kinh tế đối với sự phát triển vùng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

15. Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam

trong thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Phạm Văn Đức (1993), Mấy suy nghĩ về vai trò nhân lực con người trong sự

nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Tạp chí Triết học.

17. Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh.

18. Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con

người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người: đối tượng và những hướng

chủ yếu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

20. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 40.

21. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào

công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Henaff N., and Martin J.Y. (2001), Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở

Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội.

23. Đặng Thanh Huyền (1997), “Kinh nghiệm Nhật Bản trong giáo dục phổ thông và phát triển nguồn nhân lực”, Những vấn đề kinh tế thế giới, (50), tr. 6. 24. Phạm Công Nhất (2007), Chuyên đề Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế, ĐH Quốc gia, Hà Nội.

25. Nguyễn Đình Phan (2005), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.

26. Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.

27. Phùng Rân (2008), Chất lượng nguồn nhân lực bài toán cần có lời giải đồng bộ, Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Viễn Đông (Thành phố Hồ Chí Minh). 28. Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất

nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Thân gửi các bạn anh (chị)!

Phiếu điều tra thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần Gang Thép Thái Nguyên nhằm phục vụ cho việc hoạch định và đào tạo việc làm trong thời gian tới đối với cán bộ, công nhân tại công ty.

Thông tin điều tra sẽ đƣợc giữ kín và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Sự đóng góp thông tin một cách chính xác sẽ giúp cho nghiên cứu sát thực với thực tế và đánh giá chính xác. Xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các anh (chị).

Xin trân trọng cảm ơn và chúc sức khoẻ các anh(chị)!

PHẦN A - THÔNG TIN CƠ BẢN

Xin bạn đọc kĩ những thông tin dưới đây và đánh dấu vào ô lựa chọn:

Họ và tên ngƣời đƣợc điều tra: ………..

Địa chỉ: ………..

1. Tình trạng hôn nhân? Có gia đình Chƣa có gia đình

2. Độ tuổi?

Từ 18 - 30 tuổi Từ 30 - 45 tuổi Từ 45 - 60 tuổi

3. Giới tính? Nam Nữ 4. Dân tộc? Kinh Khác 5. Trình độ học vấn? Tốt nghiệp Tiểu học (cấp 1) Tốt nghiệp THCS (cấp 2) Tốt nghiệp PTTH (cấp 3) Không biết chữ 6. Trình độ chuyên môn?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sơ cấp Trung cấp

Cao đẳng, Đại học

7. Đào tạo nghề? Chƣa qua đào tạo Đã qua đào tạo Nếu có:

- Nghề đƣợc đào ạo?... - Thời gian đào tạo?...

- Thu nhập bình quân/tháng?...

8. Vai trò của bạn trong gia đình?

Chủ gia đình

Đã lập gia đình nhƣng vẫn sống cùng với bố mẹ Lao động trong gia đình nhƣng vẫn sống phụ thuộc

9. Thành phần gia đình ngƣời đƣợc điều tra?

TT Họ và tên Tuổi Quan hệ với ngƣời đƣợc điều tra (vợ, con…) Văn hóa (Không biết chữ, cấp 1, 2, 3) Đƣợc đào tạo (nghề, sơ cấp, trung cấp, khác…) Nghề nghiệp hiện tại (Sản xuất N2 , dịch vụ, nghề phụ, cán bộ, khác…) Nữ Nam 1 2 3 …

10. Nguồn thu nhập trung bình của bạn trong một năm?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHẦN B - THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO CỦA CÔNG NHÂN, CÁN BỘ CÔNG TY

11. Đối tƣợng cần đƣợc đào tạo bồi dƣỡng

Lãnh đạo công ty Cán bộ quản lý Công nhân

Khác: ...

12. Từ trƣớc đến nay anh (chị) đã tham gia khóa học nào do công ty tổ chức?

Tên khóa học:……….. ………

Không

13. Nếu có thì nội dung khóa học có phù hợp với nhu cầu anh (chị) không?

Rất phù hợp Phù hợp

Không phù hợp

14. Kết thúc khóa học tay nghề, trình độ chuyên môn của anh (chị) có đƣợc nâng lên hay không?

Có Không

15. Nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng

2 năm /1 lần 3 năm /1 lần Ý kiến khác……….………..

16. Thời gian đào tạo, bồi dƣỡng

3-5 ngày Một tuần

Tùy theo chƣơng trình Ý kiến khác………….…….

17. Ngày học

Thứ 7, Chủ nhật Các ngày khác trong tuần

Ý kiến khác………

18. Đối tƣợng giảng dạy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chuyên gia công nghệ

Công nhân tay nghề bậc cao

Ý kiến khác:………..

19. Để tạo thuận lợi cho học viên, theo tôi khóa học nên đƣợc tổ chức?

Doanh nghiệp Tại trƣờng

Ý kiến khác:………..

20. Mức độ đảm nhận công việc của bạn khi yêu cầu làm tăng ca?

Rất sẵn sàng Sẵn sàng

Bình thƣờng Không muốn

21. Mức độ yêu cầu nhận thêm việc (việc chuyên môn) của bạn?

Rất nhiệt tình Nhiệt tình

Bình thƣờng Không muốn

22. Mức độ tự giải quyết khi khó khăn trong công việc của bạn?

Rất cố gắng Cố gắng

Bình thƣờng Không cố gắng

23. Bạn có công tác đúng ngành chuyên môn đƣợc đào tạo?

Có Không 24. Ý kiến khác? ………...………… ……….. ……….…..

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên (Trang 109 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)