SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 chuẩn, không cần chỉnh sửa (Trang 54 - 62)

IV- ĐÁP Á N BIỂU ĐIỂM

1- Ổn định tình hình lớp: (1phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (khơng kiểm tra)

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

I – MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.

Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

2. Kĩ năng:

3. Thái độ: Chú ý, cẩn thận khi làm thí nghiệm.

II – CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo viên:

- 1 quả cầu và một vịng kim loại bằng đồng.

- 1 đèn cồn, 1 chậu nước, khăn lau khơ, sạch.

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)2 - Kiểm tra bài cũ: (khơng kiểm tra) 2 - Kiểm tra bài cũ: (khơng kiểm tra) 3 - Giảng bài mới:

T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

5

20

7

Epphen là tháp bằng thép cao 320m. Hiện nay tháp được dùng làm Trung tâm Phát thanh và Truyền hình và là điểm du lịch nổi tiếng của nước Pháp. Trong vịng 6 tháng tháp cao thêm 10 cm. Tại sao cĩ sự kì lạ đĩ?

Bài học này giúp các em trả lời câu hỏi trên.

Yêu cầu HS làm thí nghiệm như trong phần gợi ý về cách thực hiện thí nghiệm.

Chỉ cho HS nhận xét hiện tượng, chưa tìm nguyên nhân. Sau khi làm xong các thí nghiệm, yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời câu C1 và C2 của mục 2. Điều khiển lớp thảo luận về các câu trả lời.

GV hướng dẫn HS điền từ thích

Nhĩm HS làm thí nghiệm như h18.1.

Thảo luận và trả lời câu C1 , C2 .

Đại diện nhĩm trả lời, cả lớp gĩp ý.

Hồn thành C3, C4 để rút ra

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦACHẤT RẮN CHẤT RẮN

1.Thí nghiệm: ( H 18.1 )

2.Trả lời câu hỏi:

-C1: Quả cầu nở ra -C2: Quả cầu co lại

3.Rút ra kết luận:

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn

11

lớp thảo luận về kết quả C3, C4. Hướng dẫn HS đọc bảng ghi độ tăng chiều dài của một số chất rắn để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau. Cung cấp kiến thức nở dài và nở khối.

GV hướng dẫn, gợi ý cho HS vận dụng các kiến thức để trả lời:

+Mục đích của việc nung nĩng khâu là gì?

+Thực hiện cách nào đối với câu C6 ?

Yêu cầu HS làm TN kiểm chứng. +Giải thích hiện tượng ở đầu bài như thế nào?

HS so sánh sự nở vì nhiệt của nhơm đồng, sắt trong bảng.

Cá nhân HS tìm hiểu và trả lời các câu hỏi vận dụng.

Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 4.Vận dụng: C5: (H 18.2) Khâu nở ra dể lắp vào cán. C6: Nung nĩng vịng kim loại.

C7 : Mùa hè nhiệt độ tăng thép nở dài ra.

4 – Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)

Học thuộc phần ghi nhớ, cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế. Đọc kĩ các bài tập vận dụng, đọc mục "cĩ thể em chưa biết "

Làm bài tập 18.1 – 18.5 trong sách bài tập.

IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động 4: Vận dụng

Tuần 23 - Tiết 22 Bài 19 -

N.Dạy: 27.1. 2016 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I – MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng.

Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

2. Kĩ năng: 3. Thái độ: 3. Thái độ:

Cẩn thận, tỉ mỉ khi làm thí nghiệm.

II – CHUẨN BỊ: Nhĩm học sinh: Nhĩm học sinh:

- 1 bình thuỷ tinh đáy bằng, 1 ống thuỷ tinh thẳng cĩ thành dày. - 1 nút cao su cĩ đục lổ, 1 chậu thuỷ tinh hoặc nhựa.

- Nước cĩ pha màu, 1 phích đựng nước nĩng.

Đối với cả lớp:

- 2 bình thuỷ tinh giống nhau cĩ nút cao su gắn ống thuỷ tinh, 1 bình đựng nước pha màu, 1 bình đựng rượu pha màu. Màu nước và rượu khác nhau.

-1 chậu thuỷ tinh cĩ thể chứa được hai bình trên.

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

+ Tìm thí dụ trong thực tế chứng tỏ:

- Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nĩng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+ Giải thích một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn.

3 - Giảng bài mới:

T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

5

10

Tổ chức tình huống học tập một cách đơn giản bằng cách dựa vào mẩu đối thoại của An và Bình trong mở đầu bài học SGK.

Yêu cầu HS làm thí nghiệm h19.1 và h19.2 và trả lời câu hỏi: +C1: Cĩ hiện tượng gì xảy ra trong ống? Giải thích.

+C2: Dự đốn hiện tượng xảy ra, đối chiếu với kết quả kiểm

Hai HS thực hiện mẫu đối thoại ở phần mở bài.

Làm việc theo nhĩm. Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và trả lời C1, C2. - HS làm TN, quan sát hiện tượng và giải thích. -Đọc câu hỏi C2. Dự đốn, làm thí nghiệm kiểm chứng. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1.Làm thí nghiệm:

2.Trả lời câu hỏi:

-C1: mực nước trong ống dâng lên vì nước trong bình nĩng nên nở ra.

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm xem nước cĩ nở ra khi nĩng lên khơng?

11 8 4 chứng. Hướng dẫn HS quan sát hình 19.3 SGK:

-Yêu cầu HS mơ tả thí nghiệm h19.3.

- GV tiến hành làm TN biểu diễn.

HS thực hiện C4 để rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

GV điều khiển lớp thảo luận để trả lời:

+C5: Tại sao khi bị đun nĩng, nước trong ấm tràn ra ngồi?

+C6: Tại sao khơng đĩng chai nước ngọt thật đầy?

+C7: Vì sao mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn?

GV Giải thích: vì thể tích chất lỏng ở 2 bình tăng như nhau nên ống cĩ tiết diện nhỏ thì chiều cao của cột chất lỏng phải lớn hơn.

+Nêu sự nở vì nhiệt của chất lỏng?

+Nhận xét sự nở vì nhiệt của chất lỏng khác nhau?

GV hệ thống hĩa kiến thức của bài.

Cá nhân HS quan sát hình 19.3 và xem thí nghiệm biểu diễn của GV để trả lời C3 .

Mỗi HS tự điền từ vào chổ trống để hồn thành kết luận.

Thảo luận nhĩm và đại diện nhĩm trả lời C5, C6 , C7. Cả lớp gĩp ý bổ sung để hồn chỉnh kiến thức.

Mỗi cá nhân tham gia trả lời câu hỏi củng cố bài học.

HS tìm hiểu thêm phần "cĩ thể em chưa biết ".

-C2: mực nước trong ống hạ xuống vì nước trong bình gặp lạnh co lại. -C3 :mực chất lỏng trong ống của 3 bình khác nhau. 3.Rút ra kết luận: Chất lỏng nở ra khi

nĩng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 4.Vận dụng: +C5: Vì khi bị đun nĩng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngồi. +C6 : Để tránh tình trạng nắp bật ra khi nước ngọt trong chai nở ra vì nhiệt.

+C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn.

4 – Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)

Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế. Đọc kĩ các bài tập vận dụng.

Làm bài tập 19.1 – 19.6 / sách bài tập.

IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Hoạt động 3: Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Hoạt động 4: Vận dụng

Tuần 24 - Tiết 23 Bài 20 -

N.Dạy: 17.2.2016 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I – MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng.

Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. Kĩ năng:3. Thái độ: 3. Thái độ:

- Tập trung, phối hợp nhĩm hiệu quả.

II – CHUẨN BỊ: Nhĩm học sinh: Nhĩm học sinh:

-1 bình thuỷ tinh đáy bằng; 1 ống thuỷ tinh thẳng hoặc ống thuỷ tinh hình chữ L.

-1 nút cao su cĩ đục lổ, 1 cốc nước màu; 1 miếng giấy trắng (4cm × 10cm) cĩ vẽ vạch chia và được cắt ở hai chổ để cĩ thể lồng vào ống thuỷ tinh.

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

1.Tìm thí dụ thực tế về các nội dung sau đây:

- Thể tích của một chất lỏng tăng khi nĩng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.

2.Giải thích một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?

3 - Giảng bài mới:

T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

4

20

Trong bài này sẽ tìm hiểu hiện tượng quả bĩng bàn bẹp nhúng vào nước nĩng lại phồng lên. Để giải thích hiện tượng này chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài mới: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Hướng dẫn HS cách tiến hành và quan sát thí nghiệm.

Gợi ý:

+Áp tay vào bình thì cĩ hiện tượng gì xảy ra đối với giọt nước màu trong ống? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? + Thơi áp tay vào bình thì cĩ hiện tượng gì xảy ra đối với giọt nước màu trong ống? Hiện

Hai HS thực hiện mẫu đối thoại ở phần mở bài.

Nhĩm HS làm TN h20.1 thực hiện theo trình tự trong SGK và trả lời câu hỏi:

-C1 : Giọt nước chuyển động đi lên. Chứng tỏ thể tích trong bình tăng.

-C2: Giọt nước chuyển động đi xuống. Chứng tỏ thể tích trong bình giảm. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1.Thí nghiệm: (h20.1 và h20.2)

2.Trả lời câu hỏi:

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động 2: Chất khí nĩng lên thì nở ra, lạnh xuống thì co lại.

8

6

+Tại sao thể tích trong bình tăng?

+Tại sao thể tích trong bình giảm?

Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu

bảng 20.1.

Yêu cầu HS thực hiện C6 để rút ra kết luận.

Mở rộng: GV cĩ thể kể cho HS nghe về khí cầu trong đĩ cĩ khí cầu của anh em Mơnggonphiê (Montgolfier).

Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng ở các câu: C7, C8, C9 .

Gợi ý:

+ Để giải thích hiện tượng nầy ta cần vận dụng điều gì?

Yêu cầu HS đọc phần "cĩ thể em chưa biết " để hiểu thêm về ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí. nĩng lên. -C4 : Do khơng khí trong bình lạnh đi. -C5 : HS so sánh sự nở vì nhiệt của các chất: rắn- lỏng- khí, nêu nhận xét. HS điền từ vào chổ trống để cĩ kết luận -C6 : a) tăng b) lạnh đi c) ít nhất; nhiều nhất

Tham gia thảo luận trên lớp về các ý kiến của các nhĩm dưới sự điều khiển của GV.

H 20.3

3.Rút ra kết luận:

Chất khí nở ra khi

nĩng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 4.Vận dụng: -C7: Khi nhúng quả bĩng bàn vào nước nĩng thì khơng khí trong quả bĩng nĩng lên, nở ra làm cho quả bĩng phồng lên lại. -C8: Khơng khí nĩng lên thì thể tích tăng nên trọng lượng riêng giảm vì thế nhẹ đi.

-C9 : Thời tiết nĩng làm khơng khí nĩng, nở ra đẩy mực nước xuống. Nhìn vạch chia thì biết nhiệt độ.

4 – Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)

Học thuộc và hiểu nội dung bài, xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế. Đọc kĩ các bài tập vận dụng. Làm bài tập 20.1 – 20.7 trong sách bài tập.

IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Hoạt động 3: Rút ra kết luận

Tuần 25 - Tiết 24 Bài 21 - MỘT SỐ ỨNG DỤNG N.Dạy: 24.2.2016 CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I – MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn

2. Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.

3. Thái độ:

Thích tìm hiểu hiện tượng, yêu khoa học.

II – CHUẨN BỊ:Nhĩm học sinh: Nhĩm học sinh:

-1 băng kép, 1 giá đỡ, 1 đèn cồn, 1 chậu nước, khăn lau khơ.

Giáo viên:

-1 bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt.

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

+Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí?

( Chất khí nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau)

+ Tìm thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nĩng lên, giảm khi lạnh đi.

3 - Giảng bài mới:

T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

5

11

Đặt vấn đề: Ta đã biết chất rắn dãn nở vì nhiệt. Vậy sự dãn nở vì nhiệt đĩ gây ra tác dụng lực như thế nào, cĩ ứng dụng gì trong đời sống và trong kĩ thuật?

GV làm thí nghiệm h21.1a. Cần đốt nĩng thanh kim loại từ 4 phút trở lên.

Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi C1, C2.

Hướng dẫn HS đọc câu hỏi và quan sát hình vẽ 21.1b để dự đốn hiện tượng xảy ra.

Làm thí nghiệm kiểm chứng. Yêu cầu HS thực hiện C4.

Thực hiện C1, C2. Thảo luận trên lớp về các câu trả lời. Quan sát hình vẽ 21.1 và dụng cụ thí nghiệm đã được bố trí để dự đốn kết quả C3. Quan sát thí nghiệm để rút ra nhận xét. Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống để rút ra kết luận. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

I.Lực xuất hiện trong sự co giản vì nhiệt:

1.Quan sát thí nghiệm:

( h21.1)

2.Rút ra kết luận:

Sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản cĩ thể gây ra những lực rất lớn.

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

5

11

5

GV nêu từng câu hỏi trong phần vận dụng để HS suy nghĩ rồi chỉ định HS trả lời. Điều khiển lớp thảo luận về các cau trả lời. Đặc biệt chú ý tới việc sử dụng đúng chổ các thuật ngữ.

Giới thiệu cấu tạo băng kép. Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm. Chú ý điều chỉnh vị trí của băng kép sao cho vừa khớp với ngọn lửa của đèn cồn.

Yêu cầu HS thảo luận về các câu trả lời: C7, C8 , C9 .

GV yêu cầu HS giải thích hoạt động của băng kép ở hình 21.5. Yêu cầu HS xem h21.5 và trả lời C10 .

Thảo luận nhĩm và trả lời C5, C6.

H 21.3

HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở SGK (h21.4) Quan sát hiện tượng và trả lời:

-C7: Đồng, thép nở vì nhiệt khác nhau.

- C8 : Băng kép khi bị hơ nĩng sẽ cong về phía thanh thép, vì đồng nở vì nhiệt lớn hơn thép.

-C9 : Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép. Thanh thép dài hơn và nằm phía ngồi vịng cung.

HS làm việc theo nhĩm. Lắp và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV ở nhĩm.

Cá nhân xem h21.5,trả lời C10.

Thảo luận trong nhĩm áp dụng sự nở vì nhiệt của băng kép để trả lời.

Tham gia thảo luận ở lớp.

3.Vận dụng:

-C5: Cĩ khe hở, để khi trời nĩng đường ray dài ra cũng khơng bị tác dụng lực cĩ thể làm cong đường ray.

-C6 : Khơng giống nhau. Một đầu được gối trên con lăn, để khi cầu dài ra khi nĩng lên mà khơng bị ngăn cản. II. Băng kép: 1.Thí nghiệm: (h21.4) 2. Kết luận: Băng kép khi bị đốt nĩng hoặc làm lạnh đều bị cong lại. Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đĩng – ngắt tự động mạch điện.

3.Vận dụng:

-C10: Khi đủ nĩng, băng kép cong lên về phía thanh thép làm

Hoạt động 3: Vận dụng

Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép

ngắt mạch điện. Thanh thép ở phía trên.

4 – Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)

Tìm hiểu ứng dụng sự nở vì nhiệt của một số đồ dùng điện trong gia đình.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 chuẩn, không cần chỉnh sửa (Trang 54 - 62)