Ổn định tình hình lớp: (1phút) 2 – Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 chuẩn, không cần chỉnh sửa (Trang 41 - 44)

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1- Ổn định tình hình lớp: (1phút) 2 – Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

2 – Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

+ Khi dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật thì phải dùng lực thế nào so với trọng

lượng của vật? ( Dùng lực nhỏ hơn trọng lượng của vật)

+ Nêu ví dụ ứng dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế? ( HS cho ví dụ )

3-Bài mới:

T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

4

15

GV nhắc lại tình huống thực tế và giới thiệu cách giải quyết thứ ba: dùng cần vọt để nâng ống bê tơng lên. Liệu làm như thế cĩ dễ dàng hơn hay khơng? HS cĩ thể nêu dự đốn.

Giới thiệu hình vẽ 15.2, 15.3. +Các vật được gọi là địn bẩy đều phải cĩ 3 yếu tố nào?

Gọi 1, 2 em trả lời.

Dùng vật nặng, gậy và vật kê để minh hoạ hình 15.2 SGK, đồng thời chỉ rõ ba yếu tố của địn bẩy này.

+Cĩ thể dùng địn bẩy này mà thiếu 1 trong 3 yếu tố được

HS xem tình huống ở đầu bài ( H 15.1 ).

Quan sát các hình vẽ, đọc sách và trả lời câu hỏi theo sự điều khiển của GV.

ĐỊN BẨY

I.Tìm hiểu cấu tạo của địn bẩy:

(H15.1)

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

7

khơng?

+Thiếu điểm tựa, cĩ thể bẩy được vật lên khơng?

Bỏ vật ra tức là “thiếu” lực F1 thì lực F2 vẫn làm chiếc gậy quay quanh điểm tựa. Khi đĩ trọng lượng của chiếc gậy đĩng vai trị lực F1. Đặt vấn đề như SGK. Yêu cầu HS đọc mục II phần 1 và đặt câu hỏi: + Trong hình 15.4, các điểm O, O1, O2 là gì? + Khoảng cách OO1 và OO2 là gì? + So sánh lực kéo F2 và trọng lượng F1 của vật khi thay đổi các khoảng cách OO1 và OO2

+Muốn F2<F1, thì OO1 và OO2

phải thoả mãn điều kiện gì?

Tổ chức cho HS làm TN theo nhĩm.

Yêu cầu HS thực hiện C2.

+ Hãy cho biết độ lớn của lực kéo khi khoảng cách từ điểm tựa tới các điểm tác dụng? + Hãy so sánh lực kéo với trọng lượng của vật?

Cho học sinh làm việc cá nhân với câu C3 để rút ra kết luận. Lưu ý: Cĩ 3 cách điền từ ở câu C3. Thực hiện C1: xác định các yếu tố: -Điểm tựa O1 -Điểm vật tác dụng O1 -Điểm lực nâng O2

HS đọc thơng tin và xem h15.4, tìm hiểu vấn đề.

HS tìm hiểu cách làm thí nghiệm, các kí hiệu trên hình vẽ tương ứng trên thiết bị thí nghiệm, mục đích của thí nghiệm, các bước thực hiện thí nghiệm.

Làm TN và ghi kết quả vào bảng 15.1.

Thực hiện C3 để rút ra kết luận.

Mỗi địn bẩy đều cĩ: - Điểm tựa là O.

- Điểm tác dụng của lực F1 là O1.

- Điểm tác dụng của lực F2 là O2.

II.Địn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?

1.Đặt vấn đề:

Muốn lực nâng vật lên < P của vật thì OO1 vàOO2 phải thỏa mãn điều kiện gì? 2.Thí nghiệm: ( H 15.4) a)Chuẩn bị (SGK) b)Tiến hành đo: - Trọng lượng P của vật - Kéo lực kế để nâng vật Ghi kết quả vào bảng

15.1.

3.Rút ra kết luận:

Muốn lực nâng nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho k/c từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn k/c từ điểm tựa đến điểm tác dụng của trọng lượng vật. Khi OO2 > OO1

thì F2 < F1.

Hoạt động 3: Tìm hiểu xem địn bẩy giúp con người làm việc để dàng hơn như thế nào?

8 +Nêu các trường hợp liên hệ giữa lực tác dụng và các cánh tay địn?

Yêu cầu HS thực hiện C5. Lưu ý HS hình vẽ và những kí hiệu phải nhớ, kết hợp rèn luyện cách diễn đạt những kí hiệu đĩ bằng lời khi học phần ghi nhớ.

- Khi OO2 < OO1 thì F > P - Khi OO2 = OO1 thì F = P - Khi OO2 > OO1 thì F < P Cá nhân HS tham gia trả lời các câu hỏi ở phần vận dụng.

4.Vận dụng:

-C5:

+Điểm tựa ở chổ cố định mái chèo và ghe, F1 tại đầu mái chèo với nước, F2 tại tay cầm mái chèo. +Điểm tựa và F1 ở chổ trục bánh xe, F2 chổ tay nắm.

4 – Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)

Học thuộc phần ghi nhớ, cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế. Đọc kĩ các bài tập vận dụng.

Làm bài tập 15.1 – 15.5 trong sách bài tập. Ơn lại tồn bộ kiến thức đã học, tiết sau ơn tập.

IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tuần 17 - Tiết 17 ƠN TẬP HỌC KÌ I: N.Dạy:9.12.2015 CƠ HỌC I – MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Ơn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương CƠ HỌC.

2. Kĩ năng:

Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kĩ năng.

2. Kĩ năng:

Tích cực, tự giác ơn tập kiến thức.

II – CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

Kế hoạch ơn tập.

Học sinh: :

Ơn tập.

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)

2 – Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Kiểm tra chuẩn bị phần ơn tập của HS.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 chuẩn, không cần chỉnh sửa (Trang 41 - 44)