IV – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
2. Vẽ đường biểu diễn:
+Trục nằm ngang là trục thời gian (phút) +Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ ( 0C ). Nhận xét về đường biểu diễn. 4 – Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
Xem trước bài Sự sơi tiếp theo. Làm bài tập 28-29.1/SBT
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tuần 34 -Tiết 33 Bài 29 - SỰ SƠI
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
- Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sơi.
- Vận dụng được kiến thức về sự sơi để giải thích một số hiện tượng đơn giản cĩ liên quan đến các đặc điểm của sự sơi.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu được các quá trình từ đường biểu diễn. - Nêu đúng hiện tượng trong quá trình sơi của nước.
3. Thái độ:
- Tập trung, nghiêm túc.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:Đối với cả lớp: Đối với cả lớp:
-1 bộ dụng cụ để thực hiện thí nghiệm về sự sơi đã làm trong bài trước.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+ Mơ tả hiện tượng sơi và kể được các đặc điểm của sự sơi.
+Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi hiện tượng thí nghiệm về sự sơi.
3 - Giảng bài mới:
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
20
6
GV bố trí lại thí nghiệm h28.1:
+Hãy mơ tả lại thí nghiệm về sự sơi được tiến hành ở nhĩm mình?
Các nhĩm khác cĩ thể cho nhận xét của nhĩm mình về cách tổ chức trên.
Điều khiển HS thảo luận ở nhĩm về kết quả thí nghiệm, xem lại bảng theo dõi và đường biểu diễn của các nhân, thảo luận về các câu trả lời và kết luận. Giới thiệu bảng nhiệt độ sơi của một số chất.
Yêu cầu HS:
+ Trả lời câu hỏi tình huống ở đầu bài?
+ Hồn thành C6 để rút ra kết
Đại diện của mỗi nhĩm mơ tả lại thí nghiệm.
Thảo luận trong nhĩm về các câu trả lời của cá nhân để cĩ câu trả lời chung.
Cá nhân tự chữa câu trả lời cũng như kết luận của mình.
Cá nhân HS thực hiện: -C5: Bình đúng, An sai. -C6 :
(1): 1000C (2): nhiệt độ sơi (3): khơng thay đổi (4): bọt khí