IV- ĐÁP Á N BIỂU ĐIỂM
1- Ổn định tình hình lớp: (1phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (khơng kiểm tra)
ĐO NHIỆT ĐỘ
bầu thuỷ ngân tiếp xúc trực tiếp và chặt với da.
- Khi đọc nhiệt độ khơng cầm vào bầu nhiệt kế.
Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế để tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế thủy ngân.
Nhĩm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các thành viên trong mhĩm mình.
Học sinh làm việc theo nhĩm 2 người. Quan sát nhiệt kế y tế và trả lời C1- C5 : -C1: 350C -C2: 420C -C3: 350C - 420C -C4: 0,10C
-C5: Thân nhiệt bình thường của cơ thể người.
Tiến hành đo nhiệt độ cơ thể theo ghi kết quả thí nghiệm vào phần a của mục 2.
Phân cơng trong nhĩm về các cơng việc theo yêu cầu của GV.
Cùng quan sát tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế thủy ngân, ghi báo cáo thí nghiệm phần b của mục 2.
Thực hành
ĐO NHIỆT ĐỘ
I.Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể:
1.Dụng cụ:
Ghi vào báo cáo:
a) 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế.
2.Tiến hành đo:
Đo nhiệt độ cơ thể của bản thân và của bạn ghi vào bảng.
II.Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước:
1.Dụng cụ:
Ghi vào báo cáo:
4 đặc điểm của nhiệt kế thủy ngân.
Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS cho bài thực hành
Hoạt động 2: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể
Hoạt động 3: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước
4
GV làm TN hình 23.1. Nhắc nhở HS:
-Sau 10 phút, tắt đèn cồn để nước nguội.
- Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn trong mẫu báo cáo.
-Trước khi hết giờ 5 phút, nếu HS chưa hồn thành xong, thì giao cho về nhà làm tiếp cho xong.
Hướng dẫn HS dọn vệ sinh lớp học, thu dọn dụng cụ.
Nhận xét tiết thực hành: - Sự chuẩn bị mẫu báo cáo. - Thái độ thực hành.
- Kết quả thực hành.
Mỗi nhĩm cử một học sinh theo dõi ghi lại nhiệt độ của nước vào bảng.
Cá nhân HS tự vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian vào mẫu báo cáo thí nghiệm.
HS cất nhiệt kế y tế vào hộp đựng.
Phân cơng các bạn trong nhĩm tháo, cất đồ dùng thí nghiệm.
2.Tiến hành đo:
Ghi kết quả vào bảng
theo dõi nhiệt độ của nước.
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian.
4 – Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
Ơn lại kiến thức đã học trong phần nhiệt học của HKII. Chuẩn bị giấy để tiết sau kiểm tra.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:Hoạt động 4: Tổng kết Hoạt động 4: Tổng kết
Tuần 28 - Tiết 27 KIỂM TRA VIẾT SỐ 2 N.Dạy: 16.3.2016 Mơn Vật lí 6 – Thời gian 45 phút I – MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Kiểm tra những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương như: Sự nở vì nhiệt của các chất, ứng dụng của sự nở vì nhiệt, nhiệt kế, nhiệt giai.
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng và làm bài tập.
3. Thái độ:
Nghiêm túc, tự lập.
II – MA TRẬN:
Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng
Cấp độ thấp Cấp độ cao Sự nở vì nhiệt của các chất -Cơng dụng của băng kép. -Ứng dụng của sự nở vì nhiệt. -Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau. -Đặc điểm của sự nở vì nhiệt.
-So sánh nở vì nhiệt của các chất khác nhau. Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 1 3 1,5 1 3 6 5,5 55% Nhiệt kế
-Nhiệt giai -Sử dụng hợp lí nhiệt kế. -Mối liên hệ giữa nhiệt giai Xenxi út và Farenhai.
-Nhiệt giai Xenxiut . -Cơng dụng của nhiệt kế y tế,. Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 1 1 0.5 1 3 4 4,5 45% Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ 4 2 20% 4 2 20% 3 6 60% 11 10 100% III – ĐỀ BÀI: A- TRẮC NGHIỆM:
Hãy chọn kết quả đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Khi đun nĩng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào tăng?
A. Khối lượng. B. Trọng lượng
C. Thể tích. D. Cả ba đại lượng trên.
Câu 2: Trong các chất rắn sau chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
A. Thủy tinh B. Sắt. C. Nhơm. D. Đồng.
Câu 3: Trong các chất khí sau chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất?
A. Ơxi. B. Khơng khí.
C. Hơi nước. D. Tất cả các chất khí nở vì nhiệt như nhau
Câu 4: Cơng dụng của băng kép là gì?
A. Dùng để dẫn nhiệt. B. Dùng để dẫn điện.
C. Để so sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn. D. Tự động đĩng ngắt mạch điện.
Câu 5: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh khĩ mở ra, để mở nút dễ hơn thì phải dùng cách nào cách sau đây là hợp lí?
A. Hơ nĩng nút. B. Hơ nĩng cổ lọ. C. Hơ nĩng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nĩng đáy lọ.
Câu 6: Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sơi cần phải dùng loại nhiệt kế nào?
A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế thủy ngân.
C. Nhiệt kế y tế. D. Cĩ thể dùng cả ba loại nhiệt kế.
Câu 7: Nhiệt độ trung bình của cơ thể người là bao nhiêu?
A. 350C B. 370C C. 400C D. 420C