TRẮC NGHIỆM :4 điểm ( Mỗi câu 0,5 điểm)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 chuẩn, không cần chỉnh sửa (Trang 68 - 72)

IV – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

A- TRẮC NGHIỆM :4 điểm ( Mỗi câu 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Chọn C A D D B B B A B- TỰ LUẬN: 6 điểm 1/ (3 điểm ) a- O0C , đang tan. b- nhiệt kế y tế. 2/ ( 3 điểm ) Sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí:

+ Giống nhau: Các chất đều nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. + Khác nhau: .Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. .Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

...

* THỐNG KÊ KẾT QUẢ:

Điểm kiểm tra Số lượng Tỉ lệ Điểm 0 - 2

Điểm >2 – <5 Điểm 5 - < 8

Tuần 29 -Tiết 28 Bài 24 -

N.Dạy: 23.3.2016 SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC I – MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Mơ tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nĩng chảy của chất rắn.

2. Kĩ năng:

-Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nĩng chảy của chất rắn.

3. Thái độ:

- Ý thức bảo vệ mơi trường.

II – CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi học sinh:

-Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy kẻ ơ vuơng thơng dụng khổ vở HS để vẽ đường biểu diễn.

Giáo viên:

-1 giá đỡ thí nghiệm, 1 kiềng và lưới đốt. 2 kẹp vạn năng, 1 cốc đốt, 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế -1 ống nghiệm và một que khuấy đặt bên trong, băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau.

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)2 - Giảng bài mới: 2 - Giảng bài mới:

T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

4

28

Yêu cầu HS xem phần mở đầu của bài 24.

+Làm sao người ta đúc được tượng Huyền Thiên Trấn Vũ?

Để làm điều đĩ người ta dựa vào sự chuyển thể của các chất.

* Mơ tả thí nghiệm.

Trình bày cách tiến hành thí nghiệm về sự nĩng chảy của băng phiến.

Lưu ý là trong thí nghiệm này người ta khơng đun nĩng trực tiếp ống nghiệm đựng băng phiến mà nhúng ống này vào một bình nước được đun nĩng dần.

GV cĩ thể chỉ giới thiệu cách làm thí nghiệm và kết quả theo

HS xem phần mở bài và tranh tượng Huyền Thiên Trấn Vũ.

Nghe mơ tả thí nghiệm Theo dõi nhiệt độ và trạng thái của băng phiến theo thời gian (Bảng 24.1) SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC I.Sự nĩng chảy: 1.Phân tích kết quả TN: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

5

7

dõi nhiệt độ và trạng thái của băng phiến mà khơng cần thí nghiệm này.

*Phân tích kết quả thí nghiệm:

Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến.

Cần hướng dẫn cách vẽ hết sức tỉ mỉ theo trình tự sau:

- Vẽ các trục thời gian, trục nhiệt độ.

- Biểu diễn các giá trị trên các trục.

- Xác định một điểm biểu diễn trên đồ thị.

- Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn.

Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi.

+ Trong TN trên băng phiến đã chuyểnthể ntn?

GV hướng dẫn HS thực hiện C5 để hồn thành kết luận.

Treo bảng 25,2:

+ Các chất nước, đồng, chì nĩng chảy ở bao nhiêu 0C?

+Nhiệt độ nĩng chảy các chất cĩ giống nhau khơng?

+Trong thời gian nĩng chảy nhiệt độ của vật cĩ thay đổi khơng?

YC HS đối chiếu với bảng 25.2 trả lời C5.

+ Đây là chất gỉ?

Vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ơ vuơng theo hướng dẫn của GV.

Trả lời vào vở các câu hỏi trong mục phân tích kết quả thí nghiệm.

-C1: Phút 0 - 6: nhiệt độ tăng, biểu diễn đoạn thẳng nằm nghiêng.

-C2: Ở 800C băng phiến nĩng chảy, tồn tại thể rắn và lỏng. -C3: Nhiệt độ băng phiến khi nĩng chảy khơng đổi, đoạn thẳng nằm ngang.

- C4: Phút 11 - 15: nhiệt độ tăng lên, biểu diễn bằng đoạn thẳng nằm nghiêng.

Kết quả : băng phiến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Cá nhân điền từ trả lời C5 : a- 800C .

b- Khơng thay đổi. 00C; 10830C; 3270C Khơng giống nhau. Khơng thay đổi.

Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian: t ( 0C) 80 60 0 8 11 t (ph) 2.Rút ra kết luận: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nĩng chảy. Phần lớn các chất nĩng chảy ở một nhiệt độ xác định – gọi là nhiệt độ nĩng chảy. Các chất khác nhau cĩ nhiệt độ nĩng chả khác nhau.

Trong thời gian nĩng chảy nhiệt độ của vật cĩ thay đổi khơng?

3. Vận dụng: C5 (Hình 25.1): -Chất này là nước. -Phút 0-1: Nhiệt độ tăng, vật ở thể rắn. Hoạt động 4: Rút ra kết luận Hoạt động 5: Củng cố- Vận dụng

*GDMT: - Do sự nĩng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nước biển

dâng cao. Mực nước biển dâng cao cĩ nguy cơ nhấn chìm nhiều đồng bằng ven biển. - Để giảm thiểu tác hại của việc nước biển dâng cao, các nước trên thế giới cĩ kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ( là nguyên nhân gây ra tình trạng Trái Đất nĩng lên)

đổi như thế nào?và tồn tại ở thể gì?

*Liên hệ thực tế:

+Trong đời sống hàng ngày ta thường thấy vật gì nĩng chảy?

Yêu cầu HS làm bài tập 24-

25.1/ SBT. HS nêu vài ví dụ: - Đèn sáp nĩng chảy. - Nước đá nĩng chảy ... Bài 24-25.1: Chọn C: Đốt một ngọn đèn dầu. -Phút 1-4: Nhiệt độ khơng thay đổi, vật ở thể rắn và lỏng.

-Phút 4-7: Nhiệt độ tăng, vật ở thể lỏng.

4 – Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)

Quan sát các trường hợp nĩng chảy của các chất trong thực tế. Xem trước bài sự nĩng chảy và đơng đặc tiếp theo.

IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tuần 30 - Tiết 29 Bài 25 - SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC

N.Dạy: 30.3.2016 (tiếp theo) I – MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Mơ tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất. -Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đơng đặc.

2. Kĩ năng:

- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đơng đặc.

- Vận dụng được kiến thức về quá trình chuyển thể của sự nĩng chảy và đơng đặc để giải thích một số hiện tượng thực tế.

3. Thái độ:

- Chú ý quan sát hiện tượng để rút ra kết luận.

II – CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi học sinh:

-Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy kẻ ơ vuơng thơng dụng khổ vở HS để vẽ đường biểu diễn.

-1 giá đỡ thí nghiệm, 1 kiềng và lưới đốt. 2 kẹp vạn năng.

-1 cốc đốt, 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế thủy ngân, 1 ống nghiệm và một que khuấy đặt bên trong. - Băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau, 1 bảng treo cĩ kẻ ơ vuơng.

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 chuẩn, không cần chỉnh sửa (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w