Lí thuyết: 1 Các phép đo:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 chuẩn, không cần chỉnh sửa (Trang 44 - 48)

1. Các phép đo:

+Đo độ dài:

-Đơn vị đo: là m. (km,cm,mm…..)

-Dụng cụ đo: thước kẻ, thướcmét, thước dây. -Khi sử dụng: cần biết GHĐ, ĐCNN và cơng dụng của từng loại thước.

+ Đo thể tích :

- Đơn vị đo: là m3. (cm3, mm3, lít, cc …)

- Dụng cụ đo: bình chia độ, bình tràn, ca đong …

- Cách đo thể tích vật rắn. (SGK)

+ Đo khối lượng:

-Đơn vị đo khối lượng thường dùng là kg. ( tấn ,tạ, yến……)

- Dụng cụ đo: là cân (Rơbecvan, địn, tạ, y tế, đồng hồ).

- Cách đo khối lượng của 1 vật. (SGK)

+ Đo lực:

- Đơn vị: N

- Dụng cụ đo: là lực kế. - Cách đo: ( SGK)

2. Lực, khối lượng, trọng lượng:

+Lực –Hai lực cân bằng:

-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.

-Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cĩ cùng phương nhưng ngược chiều.

-Các lực: lực kéo, lực đẩy, lực hút, lực ép, lực uốn……..

-Tác dụng của lực :làm biến đổi chuyển động và biến dạng của 1 vật.

-Trọng lực là lực hút của Trái đất, cĩ phương thẳng đứng,chiều hướng về trái đất.

-Trọng lượng là trọng lực tác dụng lên 1 vật. - Cơng thức : P = 10.m

-Lực đàn hồi càng lớn thì độ biến dạng càng lớn.

+Khối lượng riêng – trọng lượng riêng :

-KL riêng là khối lượng của một mét khối 1 chất.

-Đơn vị :kg/m3. m: là khối lượng (kg) -Cơng thức: v: là thể tích (m3)

D :KL riêng (kg/m3)

Vm m D=

18

thức liên quan:

- Trọng lượng: P = dV - Thể tích: V = P: d

Cơng dụng chung của máy cơ đơn giản: - Giúp làm việc dễ dàng hơn

- Dùng lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Hoạt động 2: Giải bài tập

Hướng dẫn HS giải một số bài tập: - Tĩm tắt dữ liệu.

- Trình bày bài giải.

- Áp dụng cơng thức vào trong bài giải. - Tính tốn và trả lời.

Một số cá nhân lên bảng giải các bài 3; 4; 5.

-Trọng lượng riêng là trọng lượng của 1 mét khối 1 chất.

-Đơn vị là N/m3.

-Cơng thức : v: là thể tích (m3)

d: TLR (N/m3) P: T.lượng (N)

3. Máy cơ đơn giản:

-Khi kéo vật theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực cĩ cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.

+ Mặt phẳng nghiêng :

-Dùng mặt phẳng nghiêng cĩ thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

-Làm giảm độ nghiêng bằng cách hạ độ cao,tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

+ Địn bẩy:

-Mỗi địn bẩy đều cĩ:điểm tựa, điểm tác dụng (trọng lực, của lực tác dụng).

-Muốn lực nâng nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách OO1<OO2.

II- BÀI TẬP :

1/ Một vật cĩ khối lượng 0,75kg và cĩ thể tích

0,05 m3.

Tính : a. Khối lượng riêng. b. Trọng lượng riêng. Giải

Tĩm tắt : Khối lượng riêng của vật là: m=0,75kg

V m

D= =0.75/0,05 =15 (kg/m3) V=0,05m3 Trọng lượng riêng của vật là: D= ? d= D .10 =15.10 =150 (N/m3) d =?

2/ Bột giặt ƠMO cĩ khối lượng 1kg và thể tích

1,5m3. Tính khối lượng riêng.

Giải

Tĩm tắt : Khối lượng riêng của vật la: m=1 kg D = m : v =1/ 1,5=0,67 (kg/m3) V=1,5m3

D = ?

3/ Em hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 đối điểm tác dụng của lực F1, F2 đối với chiếc kéo ở hình bên.

4/ Nêu nhận xét về phương và chiều của hai lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây? (Hình bên) mà hai đội tác dụng vào sợi dây? (Hình bên)

V p d =

5/ Vì sao càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm cịn khối lượng thì khơng thay đổi? giảm cịn khối lượng thì khơng thay đổi?

3 – Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)

Ơn tập lại tồn bộ kiến thức phần cơ học, củng cố các dạng bài tập. Chuẩn bị thi học kì I.

Trường THCS THI HỌC KỲ I - Năm học 2011-2012

Long Mai Mơn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Các phép đo; Lực và khối lượng; Máy cơ đơn giản.

2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo kiến thức để làm bài tập.

3. Thái độ: Trung thực, tự giác làm bài thi.

II- MA TRẬN:

Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

Các phép đo -Dụng cụ đo.-Đơn vị đo. -Hai lực cân bằng.-Lực đàn hồi -Đổi đơn vị.-Tính thể tích vật rắn.

Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 1 2 1 2 4 6 6 60% Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng

-Khối lượng của một vật.

-Giới hạn đo của cân Rơbecvan.

-Tính khối lượng của vật theo khối lượng riêng.

Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0.5 1 0.5 1 2 3 3 30% Máy cơ đơn giản -Cơng dụng của máy cơ đơn giản.

-Xác định tên máy cơ đơn giản trong thực tế. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0.5 1 0.5 2 1 10% Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ 4 2 20% 4 2 20% 3 6 60% 11 10 100% III- ĐỀ BÀI: A- TRẮC NGHIỆM:

Hãy chọn kết quả đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Để đo thể tích một lượng nhỏ chất lỏng người ta dùng dụng cụ gì?

A- Thước cuộn. B- Bình chia độ.

C- Cân tạ. D- Lực kế.

Câu 2: Đơn vị của khối lượng là:

A. Kilơmét ( km ) B. Mét khối ( m3 )

C. Niutơn ( N ) D. Kilơgam ( kg )

Câu 3: Trường hợp nào sau đây vật cĩ biến dạng đàn hồi:

A- Hịn bi đang lăn. B- Cánh cung bị kéo cong.

C- Quả bĩng đang rơi. D- Mũi tên đang bay.

Câu 4: Quả nặng treo trên sợi dây, khi đứng yên sẽ chịu tác dụng của:

C- Lực kéo của dây. D- Hai lực cân bằng.

Câu 5: Trên thùng bột giặt ghi 10kg. Số đĩ chỉ:

A. Khối lượng bột giặt trong thùng. B. Thể tích của thùng bột giặt. C. Sức nặng của thùng bột giặt. D. Khối lượng của vỏ thùng.

Câu 6: Giới hạn đo của cân Rơbecvan bằng:

A- Khối lượng của cái cân B- Khối lượng của quả cân lớn nhất. C- Tổng khối lượng của các quả cân D- Khối lượng của cân và hộp quả cân.

Câu 7: Trong các cơng việc nào sau đây cĩ sử dụng địn bẩy:

A- Gánh nước . B- Kéo vật lên cao

C- Đạp xe lên dốc D- Lăn một khúc gỗ

Câu 8: Máy cơ đơn giản cĩ thể kéo vật lên với một lực:

A. Bằng trọng lượng của vật. B. Nhỏ hơn trọng lượng của vật B. Lớn hơn trọng lượng của vật D. Ít nhất bằng trọng lượng của vật.

B- TỰ LUẬN:

Câu 9: Hãy đổi các đơn vị sau đây:

A. 5 tạ = ... kg. B. 18 km = ... m. C. 7dm3 = ... cm3. D. 6 lạng = ... g.

Câu 10: Một bình chia độ chứa nước cĩ thể tích ban đầu là V1 = 40ml, thả hịn đá vào bình thì mực nước lúc bấy giờ là V2 = 60ml. Tính thể tích hịn đá.

Câu 11: Một khối bê tơng cĩ thể tích V = 1,5m3. Cho biết khối lượng riêng của bê tơng là D = 3000kg/m3. Hãy tính:

a/ Khối lượng của khối bê tơng đĩ. b/ Trọng lượng của khối bê tơng đĩ.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 chuẩn, không cần chỉnh sửa (Trang 44 - 48)