Ổn định tình hình lớp: (1phút) 2 Giảng bài mới:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 chuẩn, không cần chỉnh sửa (Trang 50 - 54)

IV- ĐÁP Á N BIỂU ĐIỂM

1- Ổn định tình hình lớp: (1phút) 2 Giảng bài mới:

2 - Giảng bài mới:

T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

5

8

18

Giáo viên nhắc lại tình huống thực tế của ba cách giải quyết ở ba bài học trước đĩ và giới thiệu cách giải quyết thứ tư “dùng rịng rọc” như trong SGK.

Yêu cầu HS tự đọc mục I và quan sát dụng cụ thật và hình 16.2 để trả lời câu C1.

Giới thiệu chung về rịng rọc: là bánh xe cĩ rãnh, quay quanh trục, cĩ mĩc treo.

+Theo em như thế nào thì được gọi là rịng rọc cố định, rịng rọc động?

1. Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm:

C1: HS đọc sách, quan sát dụng cụ hoặc hình vẽ và mơ tả cấu tạo các loại rịng rọc.

HS trả lời câu hỏi, nhận dụng cụ thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.

-C2 :Thực hiện thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 16.1: RỊNG RỌC I.Tìm hiểu về rịng rọc: Cĩ 2 loại rịng rọc: - Rịng rọc cố định - Rịng rọc động

II.Rịng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?

1.Thí nghiệm:(H 16)

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của rịng rọc

Hoạt động 3: Tìm hiểu xem rịng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào?

12

Làm việc theo nhĩm tương tự như các bài học trước.

Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách lắp thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm. Lưu ý HS cách mắc rịng rọc sao cho khối trụ khỏi bị rơi.

Yêu cầu nhĩm HS làm thí nghiệm h16.1; h16.2; h16.3 2. Tổ chức cho HS nhận xét kết quả TN.

Yêu cầu HS trình bày và dựa vào kết quả thí nghiệm của nhĩm để làm câu C3 nhằm rút ra nhận xét. Yêu cầu HS khác bổ sung nếu cần, thống nhất câu trả lời .

□ Rút ra kết luận.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C4 để rút ra kết luận.

Hướng dẫn HS thảo luận để thống nhất kết luận.

Yêu cầu HS thực hiện các câu C5 ; C6 ; C7 .

Hướng dẫn HS thực hiện. Hệ thống lại kiến thức: - Cấu tạo mỗi loại rịng rọc. - Lợi ích của mỗi loại rịng rọc.

- Ứng dụng của rịng rọc trong thực tế.

Giới thiệu về Palăng- gồm hệ thống nhiều rịng rọc và lợi ích của nĩ.

-C3: Trình bày kết quả thí nghiệm và làm câu C3 để rút ra nhận xét .

-C4: Làm việc cá nhân với câu (điền từ thích hợp vào chổ trống) để rút ra kết luận.

Cá nhân tham gia trả lời các câu hỏi vận dụng. HS đọc phần "cĩ thể em chưa biết ". 2.Nhận xét: (SGK) 3. Rút ra kết luận: Rịng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

Rịng rọc động giúp làm kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

4. Vận dụng:

-C5: HS nêu vài thí dụ về sử dụng rịng rọc trong thực tế.

-C6: Nêu lợi ích của rịng rọc.

-C7: Chọn hệ thống rịng rọc cố định và rịng rọc động cĩ lợi về lực và cĩ thể thay đổi phương của lực kéo.

3 – Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)

Học thuộc phần ghi nhớ, liên hệ kiến thức vào thực tế. Đọc kĩ các bài tập vận dụng.

Làm bài tập 16.1 – 16.6 trong sách bài tập.

IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:Hoạt động 4: Ghi nhớ và vận dụng Hoạt động 4: Ghi nhớ và vận dụng

Tuần 21 - Tiết 20 Bài 17 - TỔNG KẾT CHƯƠNG I: N.Dạy: 13.1.2016 CƠ HỌC

I – MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

Ơn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương.

2. Kĩ năng:

Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kĩ năng.

3. Thái độ:

Nghiêm túc tìm hiểu bài theo trình tự hướng dẫn của GV.

II – CHUẨN BỊ: Đối với cả lớp: Đối với cả lớp:

Bảng ơ chữ ở hình 17.3

Một số dụng cụ trực quan như nhãn ghi khối lượng tịnh của kem giặt, kéo cắt tĩc, kéo cắt kim loại…

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)2 - Giảng bài mới: 2 - Giảng bài mới:

T Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cơ bản

12

16

15

Hoạt động 1: Ơn tập

Phương pháp chủ yếu dùng trong hoạt động này là GV nêu vấn đề để HS trả lời và thảo luận về các câu trả lời khi cần thiết.

Đối với mỗi nội dung ơn tập, GV cần yêu cầu nhĩm HS tĩm tắt lại thí nghiệm dẫn đến việc rút ra được nội dung này.

GV hồn chỉnh kết quả.

Hoạt động 2: Vận dụng

Để hoạt động này cĩ hiệu quả, nên để thời gian cho HS chuẩn bị cá nhân trước khi GV đưa từng câu hỏi cho cả lớp thảo luận.

Tổ chức cho các nhĩm thi đua trả lời

Hoạt động 3: Trị chơi ơ chữ

Trị chơi ơ chữ cĩ thể được tổ chức tương tự trị chơi ơ chữ trong các buổi truyền hình “Đường lên đỉnh Olympia”.

TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌCI.Ơn tập: I.Ơn tập:

Các nhĩm thực hiện thảo luận trao đổi kết quả từ câu 1 đến câu 13 phần ơn tập.

Đại diện nhĩm nêu kết quả cả lớp bổ sung.

Thảo luận nhĩm thống nhất câu trả lời.

II. Vận dụng: 2/ C 3/ B 4/ Điền từ: a- kg/m3 b- Niutơn c- kilơgam d- N/m3 e- mét khối 5/ Điền từ: a- mặt phẳng nghiêng b- rịng rọc cố định c- địn bẩy d- rịng rọc động 6/ Giải thích a, b. III.Trị chơi ơ chữ A. Ơ chữ thứ nhất:

GV giải thích trị chơi, chọn 4 HS ở 4 tổ khác nhau tham gia trả lời.

HS chọn hàng. GV đọc nội dung của chữ trong hàng để HS đốn chữ đĩ và GV ghi vào bảng.

Các nhĩm luân phiên trả lời từng câu. Mỗi câu đúng đều được khuyến khích.

ĐIỂM TỰA B.Ơ chữ thứ hai: LỰC ĐẨY 3 – Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) Nhận xét tiết học.

Tuần 22 - Tiết 21 Chương II - NHIỆT HỌC

N.Dạy: 20.1.2016 Bài 18 - SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I – MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.

Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

2. Kĩ năng:

3. Thái độ: Chú ý, cẩn thận khi làm thí nghiệm.

II – CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo viên:

- 1 quả cầu và một vịng kim loại bằng đồng.

- 1 đèn cồn, 1 chậu nước, khăn lau khơ, sạch.

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 chuẩn, không cần chỉnh sửa (Trang 50 - 54)