IV- ĐÁP Á N BIỂU ĐIỂM
1- Ổn định tình hình lớp: (1phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (khơng kiểm tra)
NHIỆT KẾ NHIỆT GIA
I – MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Mơ tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. 2. Kĩ năng:
Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
3. Thái độ:
Cẩn thận khi sử dụng nhiệt kế. II – CHUẨN BỊ:
Nhĩm học sinh:
-3 chậu thuỷ tinh, mỗi chậu đựng một ít nước.
- Một ít nước đá, 1phích nước nĩng.
- 1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 nhiệt kế y tế. Giáo viên:
- Tranh vẽ trên giấy khổ lớn các loại nhiệt kế khác nhau.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+Mơ tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép?
(Băng kép gồm hai dãi kim loại mỏng ghép sát nhau, khi bị đốt nĩng hoặc làm lạnh đều bị cong lại)
+ Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. 3 - Giảng bài mới:
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
5
Chọn hai em HS thực hiện mẫu Hai HS thực hiện đối thoại
NHIỆT KẾNHIỆT GIAI NHIỆT GIAI Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
10
10
10
đối thoại ở đầu bài.
GV thơng báo: vậy muốn biết chính xác người con cĩ bị nĩng sốt hay khơng người ta dùng dụng cụ để đo - đĩ là nhiệt kế. Chúng ta cùng tìm hiểu điều đĩ trong bài mới.
Hướng dẫn HS chuẩn bị và thực hiện thí nghiệm ở hình 22.1, 22.2.
Chú ý HS pha nước cẩn thận để tránh bỏng.
Yêu cầu HS xác định tên các nhiệt kế ở h22.5.
Hướng dẫn và theo dõi HS trả lời các câu hỏi C3 và C4.
Giải thích tác dụng của chổ thắt trong nhiệt kế y tế. (khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại sẽ đứt ở chổ thắt của ống quản, khơng trở về bầu nhiệt kế được. Nhờ đĩ ta vẫn đọc được nhiệt độ của cơ thể mặc dù đã lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể).
GV giới thiệu nhiệt giai xenxiút và nhiệt giai Farenhai.
GV cho HS xem hình vẽ nhiệt
như SGK. HS hoạt động theo nhĩm. Tiến hành thí nghiệm ở hình 22.1 và 22.2 như hướng dẫn trong SGK. Thảo luận C1, C2.
HS cĩ thể nêu tên ba loại nhiệt kế.
Vẽ vào vở bảng so sánh các loại nhiệt kế. Quan sát các loại nhiệt kế để điền vào bảng so sánh đã vẽ ở vở. Thảo luận tại lớp về những đặc điểm này.
HS quan sát, tìm hiểu hai thang chia độ xenxiút và nhiệt giai Farenhai trên nhiệt
1.Nhiệt kế:
Cơng dụng: Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của cơ thể. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Cĩ nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế…
2.Nhiệt giai:
Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là
Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác nĩng lạnh
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế
Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại nhiệt giai *GDMT:
+ Sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân cĩ thể đo được nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn, nhưng thuỷ ngân là chất độc hại cho sức khoẻ con người và mơi trường.
+ Trong dạy học ở tại các trường phổ thơng nên sử dụng nhiệt kế rượu hoặc nhiệt kế dầu cĩ pha chất màu.
+ Trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc an tồn.
3
kế rượu, trên đĩ cĩ nhiệt độ được ghi ở cả hai thang nhiệt giai. Nêu cách qui đổi nhiệt độ từ nhiệt giai nầy sang nhiệt giai kia như ví dụ.
Hệ thống trọng tâm kiến thức. Hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành cho tiết sau:
Đo nhiệt độ
kế rượu.
HS xem cách qui đổi nhiệt giai.
Vài HS đọc kết luận /SGK
0oC, của hơi nước đang sơi là 100 oC.
Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 32
oF, của hơi nước đang sơi là 212 oF.
4 – Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
Làm lại các thí nghiệm H22.1 và H22.2.
Đọc thêm mục 2b, mục 3/tr 70 và mục cĩ thể em chưa biết. Làm bài tập 22.1 – 22.7 trong sách bài tập.
Chuẩn bị báo cáo thực hành bài: Thực hành đo nhiệt độ
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tuần 27 - Tiết 26 Bài 23 - Thực hành
N.Dạy: 9.3.2015 ĐO NHIỆT ĐỘ I – MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế.
- Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này.
2. Kĩ năng:
- Đọc và ghi đúng nhiệt độ trên nhiệt kế y tế. - Xác định nhanh GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế.
3. Thái độ:
- Cĩ thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo.
II – CHUẨN BỊ:
Nhĩm học sinh:
- 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 đồng hồ.
Đối với mỗi học sinh:
Chép mẫu báo cáo ở SGK vào một tờ giấy khổ vở HS. Chú ý trong phần 2 của mẫu báo cáo này cần chép vào 5 câu (từ C1 đến C5) của mục “Dụng cụ” trong mục I và 4 câu (từ C6 đến C9) của mục “Dụng cụ” trong mục II của bài 21 để điền vào chổ trống khi thực hành.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)2 - Kiểm tra bài cũ: (khơng kiểm tra) 2 - Kiểm tra bài cũ: (khơng kiểm tra) 3 - Giảng bài mới:
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
5
15
19
Giáo viên kiểm tra mẫu báo cáo thực hành của HS. Khuyến khích các em chuẩn bị tốt. Nhắc nhở những HS chuẩn bị chưa tốt để rút kinh nghiệm. Nhắc nhở HS khi làm thực hành đặc biệt cần cẩn thận, trung thực.
Hướng dẫn HS theo các bước: - Tìm hiểu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế, ghi vào mẫu báo cáo. - Đo theo tiến trình hướng dẫn trong SGK.
Chú ý theo dõi để nhắc nhở HS: - Khi vẫy nhiệt kế cầm thật chặt để khỏi văng ra và chú ý tránh khơng để nhiệt kế va đập vào các vật khác.