Ổn định tình hình lớp: (1phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 chuẩn, không cần chỉnh sửa (Trang 27 - 29)

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1-Ổn định tình hình lớp: (1phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

GV treo một lị xo lên giá đỡ:

+ Lị xo là vật cĩ tính chất gì? (cĩ tính chất đàn hồi)

GV mĩc một quả nặng vàolị xo:

+ Dưới tác dụng của quả nặng lị xo xảy ra hiện tượng gì? (lị xo bị biến dạng) + Điều gì đã làm cho lị xo bị biến dạng? (do cĩ lực tác dụng)

Để biết chính xác độ lớn của lực chúng ta cùng nghiên cứu bài mới.

3 - Giảng bài mới:

T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

5

7

Đặt các câu hỏi dẫn dắt vào bài mới:

+ Đo chiều dài của vật ta dùng dụng cụ gì?

+ Đo khối lượng của vật ta dùng dụng cụ gì?

+Vậy để đo được lực ta dùng dụng cụ gì?

GV cầm lực kế và giới thiệu từng bộ phận của lực kế.

Tổ chức hợp thức hĩa câu trả lời cho các câu C1, C2.

Hướng dẫn HS xác định HS vận dụng kiến thức cũ để trả lời: - Dùng thước - Dùng cân. HS quan sát ảnh chụp ở đầu bài và nêu dự đốn..

Từng cá nhân theo dõi và tìm hiểu cấu tạo của lực kế.

-C1: điền vào chổ trống: (1): lị xo; (2): kim chỉ thị (3): bảng chia độ -C2: Xác định GHĐ và ĐCNN LỰC KẾ PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG - KHỐI LƯỢNG I.Tìm hiểu lực kế: 1.Lực kế là gì? Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. 2.Mơ tả một lực kế lị xo đơn giản: Lực kế đơn giản gồm 3 bộ phận: - Lị xo. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

11

10

5

GHĐ và ĐCNN của lực kế của nhĩm.

Yêu cầu HS thực hiện C3 để biết cách đo lực bằng lực kế.

GV thao tác mẫu đo lực bằng lực kế.

Hướng dẫn HS đo trọng lượng của cuốn SGK theo yêu cầu C4.

Tổ chức hợp thức hĩa câu trả lời cho câu C5.

Hướng dẫn HS điền vào chổ trống trong câu C6.

Đưa thêm một vài bài tốn để HS qui đổi:

500g = ... N (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12N = ... g = ... kg.

+Hãy nêu nhận xét về mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng?

Áp dụng: Một hịn đá cĩ m = 6kg. Tính trọng lượng của hịn đá.

Yêu cầu HS thực hiện câu C9. Cần đổi tấn ra kg, sau đĩ áp dụng cơng thức.

Giới thiệu số đo của số đo của một số lực thường gặp. Yêu cầu HS một HS đọc ghi nhớ. của lực kế cụ thể. Điền từ thích hợp để vào chổ trống câu C3: (1): vạch 0 (2): lực cần đo (3): phương

HS quan sát để biết cách đo lực.

Tiến hành đo trọng lượng của cuốn sách. Trả lời câu C5. Tìm số thích hợp để điền vào câu C6: (1): 1N; (2): 200g (3): 10N Cá nhân nêu nhận xét.

Đọc thơng báo về cơng thức:

P = 10m.

Giải:

Trọng lượng của hịn đá: P = 10m

= 10. 6 = 60 N

Cá nhân trả lời các câu C9. Đổi 3,2 tấn = 3200 kg

HS khá giỏi cĩ thể trả lời câu C7. Một HS đọc ghi nhớ. - Kim chỉ thị. - Bảng chia độ. II.Đo một lực bằng lực kế: 1.Cách đo lực: (C3) Điều chỉnh số 0. Cho vật tác dụng vào lị xo của lực kế. Cầm lực kế dọc theo phương của lực cần đo.

2.Thực hành đo lực:

Đo trọng lượng của một vật. III.Cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng: Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật: P = 10.m Trong đĩ: P là trọng lượng m là khối lượng IV.Vận dụng: -C9: Ta cĩ: m = 3,2 tấn = 3200kg Trọng lượng xe tải: P = 10m = 10. 3200 = 32000 N

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế

Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng

thức P = 10m cần phải đổi đơn vị cho đồng nhất.

4 – Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)

Học thuộc phần ghi nhớ và liên hệ với thực tế.

Đọc kĩ các bài tập vận dụng, thực hành câu C8, đọc mục “cĩ thể em chưa biết” Làm bài tập 10.1 – 10.6 trong sách bài tập.

IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tuần 11 - Tiết 11 Bài 11 - KHỐI LƯỢNG RIÊNG N.Dạy: 28.10.2015 – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I – MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất. Viết được cơng thức tính và đơn vị khối lượng riêng, trọng lượng riêng.

Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất. 2. Kĩ năng:

Vận dụng được các cơng thức m = D.V để giải được các bài tập đơn giản. Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.

3. Thái độ:

Cĩ ý thức vận dụng hiểu biết vào thực tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II – CHUẨN BỊ: Nhĩm học sinh: Nhĩm học sinh:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 chuẩn, không cần chỉnh sửa (Trang 27 - 29)