Quan hệ khỏc

Một phần của tài liệu nghiên cứu các loại hình cơ quan NCTK và phát triển công nghệ của việt nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức các cơ quan NCTK nhà nước (Trang 74 - 75)

Cơ quan NC-TK được quyền xõy dựng và phỏt triển mối quan hệ dưới nhiều hỡnh thức (kể cả liờn doanh, liờn kết) với cỏc tổ chức khoa học và cỏ nhõn nhà khoa học trong và ngoài nước, với cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, nghiờn cứu, đào tạo v.v...

hoặc với cỏc tổ chức quốc tế trong việc thực hiện nhiệm vụ của mỡnh theo quy định của phỏp luật.

III.2.3. Cơ quan NC-TK thuộc trường đại học

Về cơ bản mục tiờu, chức năng nhiệm vụ của cơ quan NC-TK thuộc trường đại học cũng tương tự như đối với cỏc cơ quan NC-TK thuộc doanh nghiệp. Điều khỏc biệt cú thể nhận thấy được là thay vỡ phục vụ sản xuất là chớnh thỡ cơ quan NC-TK thuộc trường lấy kết hợp với giảng dạy là chớnh.

Cỏch tiếp cận này cho phộp sử dụng tối đa tiềm năng chất xỏm, kinh nghiệm và thực tế nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học trong truyền đạt kiến thức cho sinh viờn, đồng thời cuốn hỳt được đội ngũ giỏo viờn, sinh viờn tham gia vào nghiờn cứu tại cỏc phũng thớ nghiệm của cơ quan NC-TK. Sự kết hợp này mà cú được sẽ là tiền đề quan trọng cho việc chuyển cỏc cơ quan NC-TK từ phõn hệ nghiờn cứu vào cỏc trường đại học. Nước Mỹ nhờ mối quan hệ này đó đi tới sự vinh quang nhất thế giới. Triền miờn trong phõn cỏch hành chớnh, ở Việt Nam việc làm này dường như chỉ là ước muốn của một số nhà quản lý lạc quan trong suốt 2 thập kỷ qua. Khụng thể làm được việc chuyển cỏc viện NCCB (ớt nhất là cỏc viện nghiờn cứu khoa học cơ bản) trừng nào khụng cú chinh sỏch đầu tư mới đối với hệ thống cỏc cơ quan NC-TK.

III.2.4. Cỏc cơ quan NC-TK tự chủ (độc lập, phi chủ quản, tự trang trải)

Kết quả khảo sỏt 6 năm thực hiện nghị định 35-HĐBT cho thấy trong gần 1 thập kỷ qua đó xuất hiện trong thực tế loại hỡnh cỏc cơ quan NC-TK tự chủ được hiểu với nghĩa như là phi chủ quản, độc lập, tự trang trải. Nếu kể cả cỏc trung tõm do cỏc Viện thành lập (vớ dụ 17 cơ quan NC-TK tự trang trải theo mụ hỡnh 35-HĐBT của Trung tõm KHTNvà CNQG) thỡ con số cỏc cơ quan NC-TK phi chủ quản (trờn thực tế) đó gần 500. Đõy là con số đỏng được quan tõm từ phớa cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch để cú thể tạo được sự lớn mạnh của phõn hệ này.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các loại hình cơ quan NCTK và phát triển công nghệ của việt nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức các cơ quan NCTK nhà nước (Trang 74 - 75)