Bản chất của quỏ trỡnh chuyển cơ quanNC-TK vào doanh nghiệp và việc tổ

Một phần của tài liệu nghiên cứu các loại hình cơ quan NCTK và phát triển công nghệ của việt nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức các cơ quan NCTK nhà nước (Trang 50 - 52)

chức sản xuất - kinh doanh trong cỏc cơ quan NC-TK

Thực chất của việc chuyển cỏc cơ quan NC-TK vào doanh nghiệp (hoặc khuyến khớch cỏc doanh nghiệp lập cơ quan NC-TK ) và cho phộp cỏc cơ quan NC-TK thành lập cỏc tổ chức SXKD là 2 mặt của một vấn đề: tăng cường hơn nữa mối liờn kết giữa khoa học, cụng nghệ (kể cảđào tạo) với sản xuất (doanh nghiệp) trong tam giỏc liờn kết (xem sơđồ 5).

Chuyển cơ quan NC-TK vào doanh nghiệp nhằm mục đớch nõng cao năng lực tiếp thu và đổi mới cụng nghệ cho doanh nghiệp bằng khoa học và cụng nghệ. Nếu với mục đớch như vậy thỡ việc chuyển cơ quan NC-TK vào doanh nghiệp gần với nghĩa là chuyển hoạt động KHCN vào doanh nghiệp. Nhưng nếu quy định như phương ỏn 199-CT, 324-QĐ và 782/TTg thỡ dễ làm người ta hiểu là chuyển cỏc cơ quan NC-TK như là một thực thể hành chớnh vào trực thuộc cỏc doanh nghiệp theo kiểu mệnh lệnh

trước đõy. Do nhấn mạnh thỏi quỏ vai trũ cỏc thứ bậc hành chớnh trong việc điều chuyển này nờn cỏc nỗ lực của Nhà nước trước đõy về vấn đề này đó khụng mang lại kết quả mong đợi.

NN

KHCN ĐT

Sơđồ 5. Tam giỏc liờn kết NN - KHCN – SX (DN)

Ngược lại, việc cho phộp cơ quan NC-TK đuợc thành lập cỏc cơ sở sản xuất là để tăng cường thúi quen cụng nghệ cho cỏc nhà nghiờn cứu, tăng cường độ tin cậy cụng nghệ cho việc chuyển hoỏ cỏc kết quả nghiờn cứu vào sản xuất. Theo kinh nghiệm Trung quốc, một số nước xung quanh ta việc sản nghiệp hoỏ kết quả nghiờn cứu mới về nguyờn lý cú thể dẫn đến việc hỡnh thành cỏc doanh nghiệp đặc biệt nhất là trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao mới gúp phần thỳc đẩy ngành kinh tế cụng nghệ cao phỏt triển. Mặt khỏc, trong điều kiện Việt Nam, nguồn thu từ sản xuất cú thể giỳp cỏc cơ quan NC-TK tự trang trải cỏc khoản thiếu hụt do ngõn sỏch hạn hẹp.

Cỏc cơ quan NC-TK cung cấp nguồn nhõn lực cú chất lượng và bớ quyết kỹ thuật (know-how), trong khi cỏc cơ sở sản xuất (doanh nghiệp) cú thể tạo ra cơ hội và cung cấp phương tiện cho việc chuyển giao cỏc kết quả nghiờn cứu vào sản xuất và đời sống- đỏp ứng tõm lý được thể hiện mỡnh trong thực tế sản xuất của cỏc nhà khoa học. Điều này rất quan trọng trong việc phỏt triển đội ngũ, nõng cao nguồn lực thụng qua việc chuyển giao cụng nghệ trực tiếp (khụng qua cỏc thủ tục vũng vo do cỏc quy định hành chớnh gõy ra), đồng thời cũng hướng cỏc nghiờn cứu tập trung hơn nữa tới nhu cầu của thị trường nhằm tạo ra cỏc thành quả cú thể chuyển giao được.

Tuy nhiờn, tớnh chất “hàn lõm” của kết quả nghiờn cứu thường đối lập với yờu cầu của thương mại hoỏ.Đõy cũng là một trong cỏc vấn đề cần được giải quyết để tạo được mối liờn kết tốt. Tỡnh trạng thường thấy tại cỏc nước đang phỏt triển (trong đú cú Việt Nam) là phần lớn cỏc cụng nghệ được tạo ra trong cỏc cơ quan NC-TK đều khụng thể chuyển giao ngay cho sản xuất hoặc ngược lại sản xuất khụng cú năng lực lựa chọn để ỏp dụng, tiếp nhận do khả năng kỹ thuật và cỏc tớnh toỏn kinh tế. Sự yếu kộm trong liờn kết đó tạo ra xu thế phỏt triển biệt lập, cỏt cứ và sựđúng gúp yếu kộm

Túm li, bn cht ca vic chuyn cơ quan NC-TK vào doanh nghip hoc khuyến khớch doanh nghip thành lp cơ quan NC-TK và vic cho phộp cỏc cơ quan KHCN được sn xut kinh doanh là hai mt ca mt vn đề: tăng cường mi liờn kết cn cú gia khoa hc và sn xut phự hp vi chớnh sỏch KHCN và chớnh sỏch cụng nghip quc gia. Điu này rt cn thiết đối vi mt nước trong thi k chuyn đổi như Vit Nam hin nay.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các loại hình cơ quan NCTK và phát triển công nghệ của việt nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức các cơ quan NCTK nhà nước (Trang 50 - 52)