Vị trớc ủa cơ quanNC-TK và doanh nghiệp trong quỏ trỡnh đổi mớ

Một phần của tài liệu nghiên cứu các loại hình cơ quan NCTK và phát triển công nghệ của việt nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức các cơ quan NCTK nhà nước (Trang 52 - 54)

Như trờn đó núi, việc chuyển cơ quan NC-TK vào doanh nghiệp và mở rộng chức năng SXKD của cơ quan NC-TK là nhằm nõng cao năng lực của cả hai phớa phục vụ quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ và sản phẩm của doanh nghiệp núi riờng và của nền sản xuất xó hội núi chung. Chớnh vỡ vậy, cần thiết phải xem xột vị trớ tương đối của cơ quan NC-TK và doanh nghiệp trong quỏ trỡnh đổi mới.

Khỏi nim v quỏ trỡnh đổi mi

Thuật ngữ “Đổi mới”, “quỏ trỡnh đổi mới” đó được A. Shumpeter đưa ra ngay từđầu thế kỷ trong cụng trỡnh “Lý thuyết phỏt triển kinh tế”. ễng cho rằng quỏ trỡnh thay đổi KHCN gồm 3 giai đoạn: sỏng chế - đổi mới - truyền bỏ (phổ cập). Sau ụng cũn nhiều học giả luận bàn về thuật ngữ này. F. Drucker trong cuốn “Cụng nghệ, quản lý và xó hội” coi đổi mới là một phần của chu trỡnh “ý đồ -thực hiện ý đồ - sử dụng sản phẩm mới”. ễng chia quỏ trỡnh biến đổi của KHCN ra làm cỏc giai đoạn sau: phỏt minh, sỏng chế và cuối cựng là đổi mới. Theo ụng, phỏt minh bao giờ cũng cho ta hiểu biết thờm về cỏc hiện tượng của tự nhiờn, cũn sỏng chế được xỏc định bằng cỏc giải phỏp kỹ thuật tiềm tàng đối với từng nhiệm vụ cụ thể. Biểu hiện mang tớnh cơ bản của đổi mi là sựảnh hưởng của nú tới cuộc sống con người và xó hội.

Nhiều học giả khỏc cho rằng đổi mới là một thuật ngữ bao trựm cả hoạt động kinh tế, khoa học và kỹ thuật. Theo họ, “đổi mới là quỏ trỡnh gồm nhiều giai đoạn và nhiều mối liờn kết bắt đầu từ phỏt hiện vấn đềđến sự xuất hiện trờn thị trường cỏc sản phẩm mới”, “ Đổi mới là quỏ trỡnh dẫn đến sản xuất cú hiệu quả hơn với cỏc sản phẩm hàng hoỏ, dịch vụ được thay đổi đỏng kể”, “ Đổi mới là sự chuyển hoỏ ý đồ thành cỏc vật phẩm cụ thể”...

Nhúm học giả khỏc coi đổi mới là bất kỳ “một thứ gỡ mới”. Vớ dụ, X. Barnett coi đổi mới là “bất kỳ một ý đồ, hoạt động hoặc thành quả vật chất nào được gọi là mới trong tương quan về chất so với cỏc hỡnh thức hiện cú”.

Tất cả những định nghĩa kể trờn, ở dạng này hay dạng khỏc đều coi đổi mới là quỏ trỡnh xuyờn suốt từ hoạt động KHCN, hoạt động sản xuất, hoạt động marketing nhằm đỏp ứng nhu cầu cụ thể của xó hội. Điểm chung của cỏc định nghĩa là tớnh định hướng thị trường của đổi mới thụng qua việc bỏn sản phẩm mới. Theo số liệu của một tỏc giả người Mỹ, nếu trong những 60 chi phớ cho hoạt động marketing chiếm 10% tổng chi phớ thỡ vào những năm 80 con số đú là 20%. Điều đú chứng tỏ càng ngày càng cần cú nhiều nỗ lực cho thị trường.

Túm li, khi mụ t cu trỳc ca quỏ trỡnh đổi mi, người ta khỏ thng nht vi nhau mt sơđồ trong đú gm nghiờn cu - trin khai - sn xut - marketing - tiờu th; hoc c th hơn na: nghiờn cu cơ bn - nghiờn cu ng dng - trin khai - nghiờn cu th trường - thiết kế - kế hoch th trường - sn xut th nghim - th nghim th trường - sn xut đại trà. Điu đú được th hin trờn sơ đồ 6 trang sau.

Sơ đồ 6 túm lược quỏ trỡnh đổi mới cho thấy, khõu cuối cựng của quỏ trỡnh là việc phổ cập, nhõn rộng sản phẩm mới và điều này sẽ dẫn đến sự bóo hoà của thị trường xột theo khớa cạnh này hoặc khớa cạnh khỏc. Nhu cầu của thị trường là khõu quan trọng và sức tiờu thụ là khõu giỏm định khả năng đỏp ứng nhu cầu thị trường của sản phẩm mới. Ngoài ra, chớnh nhu cầu cũn là đũn bẩy khuyến khớch hoàn thiện sản phẩm và nếu xột theo mục tiờu đổi mới thỡ cũn là nguồn gốc của cỏc tư tuởng (ý đồ) mới.

V trớ ca cơ quan NC-TK và doanh nghip trong quỏ trỡnh đổi mi

Sơđồ trờn cho ta thấy quỏ trỡnh đổi mới là quỏ trỡnh kớn, xuyờn suốt từ phõn hệ khoa học cụng nghệ (với chức năng tạo lập ý đồ mới, tổ chức nghiờn cứu thực hiện) tới sản xuất (doanh nghiệp với chức năng sản xuất và tiờu thụ trờn thị trường). KHCN và Doanh nghiệp là khõu trung tõm của quỏ trỡnh đổi mới. Mối liờn kết giữa chỳng với nhau là tự nhiờn vốn cú xột theo thực tế phỏt triển khoa học và sản xuất cũng như logic hỡnh thức. Việc bấy lõu nay tại nước ta mối quan hệ này yếu chỉ cú thể giải

thớch bởi sự chia cắt hành chớnh và thiộu hẳn cỏc cụng cụ khuyến khớch để bảo đảm tớnh tự nhiờn nguyờn bản của nú.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các loại hình cơ quan NCTK và phát triển công nghệ của việt nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức các cơ quan NCTK nhà nước (Trang 52 - 54)