CƠ QUAN NC-TK CỦA NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu nghiên cứu các loại hình cơ quan NCTK và phát triển công nghệ của việt nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức các cơ quan NCTK nhà nước (Trang 38 - 50)

rất cú thể sẽ xuất hiện “cụng khai” trong hệ thống thời gian tới. Quỏ trỡnh này thực chất là quỏ trỡnh cổ phần hoỏ tự phỏt. Chỉ cú điều là trong quỏ trỡnh cổ phần hoỏ tự phỏt này chỳng ta chưa kịp phỏt hiện để quy định rạch rũi quyền sở hữu và sử dụng nguồn lực. Vỡ vậy, hiện nay sau 8 năm tồn tại và phỏt triển một số rung tõm NC-TK tự trang trải trực thuộc viện, trường đó tuyờn bố tỏch khỏi và mang theo toàn bộ thiết bị nhà xưởng.

Việc phõn định sở hữu cơ sở vật chất, trớ tuệ (nhõn lực khoa học) và cỏc kết quả tạo ra đó được quy định trong thụng tư LB 195-LB 13/11/1992, song do khụng cú sự kiểm tra thường xuyờn nờn khụng phải lỳc nào việc tự chủ cũng được thực hiện bằng nguồn lực tự cú. Đõy là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến việc rối loạn trong phõn hệ cỏc cơ quan NC-TK hưởng ngõn sỏch Nhà nước (do khụng phõn định rừ quyền sở hữu và sử dụng tài sản đối với cỏc tổ chức tự trang trải tại thời điểm thành lập).

II.3.2.2. Thành cụng, khụng thành cụng và nguyờn nhõn

Thành cụng:

• Nghị định 35-HĐBT là bước đột phỏ trong quản lý KHCN núi chung và hệ thống cơ quan NC-TK núi riờng. Một hệ thống thụng tư hướng dẫn được ban hành ngay

CƠ QUAN NC-TK CỦA NHÀ NƯỚC NƯỚC Viện, phõn viện trực thuộc, phối thuộc (cú tư cỏch phỏp nhõn) Cỏc trung tõm, trạm trại thực nghiệm trực thuộc (cú tư cỏch phỏp nhõn) Cỏc cơ sở SX-KD trực thuộc, phối thuộc (cú tư cỏch phỏp nhõn)

trong năm 1992 chứng tỏ sự cần thiết của Nghị định. Khụng chỉ ở cấp Trung ương mà cả ở cấp tỉnh, thành, cỏc UBND tỉnh, Thành phố “từ Mục Nam quan đến Mũi Cà Mau” đều cú những hành động cụ thể thực hiện Nghịđịnh 35-HĐBT. Tại cỏc trung tõm nghiờn cứu lớn, tinh thần của Nghị định 35-HĐBT và cỏc văn bản cú liờn quan cũng được nghiờn cứu và vận dụng.

• Từ khi cú Nghịđịnh 35-HĐBT, cỏc cơ quan NC-TK cú nhiều thuận lợi trong lĩnh vực nghiờn cứu, sản xuất và phục vụ sản xuất. Nghị định 35-HĐBT khuyến khớch mạnh mẽ đối với cỏc cơ quan NC-TK cú hướng nghiờn cứu gắn với sản xuất hơn là cỏc đơn vị nghiờn cứu thuần tuý. Nghị định 35-HĐBT hướng cỏc đơn vị tổ chức sản nghiệp hoỏ kết quả nghiờn cứu của mỡnh bằng việc tổ chức cỏc doanh nghiệp trực thuộc hoặc phối thuộc.

• Nghị định cú nỗ lực tạo cơ hội để cỏc cơ quan NC-TK được quyền bỡnh đẳng trong việc dự tuyển để duy trỡ hoặc tham gia thực hiện cỏc chương trỡnh, đề tài, đề ỏn về nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ của Nhà nước, được tự do ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế, hợp đồng dõn sự hoặc liờn doanh, liờn kết với cỏc tổ chức và cỏ nhõn khỏc ở trong nước hoặc ở ngoài nước.

• Nghị định 35-HĐBT đó gúp phần thỳc đẩy việc hỡnh thành thị trường KH-CN tại một số địa phương. Khụng chỉ những sản phẩm vật chất chế tạo qua nghiờn cứu, triển khai, thực nghiệm mà cú những sản phẩm tư vấn, thụng tin cũng đó trở thành hàng hoỏ và cỏn bộ khoa học hoạt động theo cơ chế quy định tại Nghị định 35- HĐBT bước đầu được đói ngộ theo sản phẩm trớ tuệđúng gúp .

• Đại bộ phận cỏc cơ quan NC-TK bỏn cụng lập (cụng lập nhưng tự trang trải) được thành lập theo Nghị định 35-HĐBT hoạt động tốt, cú những trường hợp rất tốt. Cú thể dẫn chứng cỏc vớ dụ: Cỏc Trung tõm tự trang trải của Trung tõm KHTN và CN QG, điển hỡnh là Liờn hiệp KHSX cụng nghệ hoỏ, Cỏc trung tõm KHCN của trường đại học xõy dựng Hà nội, Bỏch khoa TP Hồ Chớ Minh, Kinh tế TP. Hồ Chớ Minh v.v..

• Thật vậy, khi đỏnh giỏ về vai trũ của cỏc đơn vị thành lập theo Nghị định 35- HĐBT thuộc Tung tõm KHTN&CNQG, bỏo cỏo của Ban giỏm đốc Trung tõm (ngày 9/3/1997) đó nờu lờn cỏc ưu điểm sau:

ắ Sớm thớch ứng với cơ chế thị trường;

ắ Gắn kinh tế Nhà nước với cỏc thành phần kinh tế khỏc, trong đú cú tư nhõn; ắ Cầu nối với cỏc cụng ty nước ngoài

ắ Là nơi đào tạo đội ngũ cỏn bộ trẻ, sử dụng cú hiệu quả tài năng, kinh nghiệm của những cỏn bộ KHKT đó về hưu, cú triển vọng, là nơi thực sự thu hỳt được người giỏi.

ắ Là nơi đào tạo cỏn bộ quản lý KH-CN trong cơ chế thị trường.

• Cỏc cơ quan NC-TK ngoài cụng lập rất đa dạng cú hoạt động trải rộng trờn hầu hết cỏc lĩnh vực KH-CN: khoa học xó hội và nhõn văn, khoa học kỹ thuật của cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, y dược, hoỏ chất, dầu khớ, xõy dựng, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, khai thỏc tài nguyờn, dõn số, kế hoạch hoỏ gia đỡnh, chăm súc sức khoẻ bà mẹ trẻ em v.v... Theo như đỏnh giỏ của cỏc Sở KHCN và MT tại cỏc thành phố lớn như Hà nội, TP. Hồ Chớ Minh, Hải phũng thỡ 50% cỏc cơ quan NC-TK hoạt động tốt, đỏp ứng cỏc nhu cầu phỏt triển của kinh tế, xó hội, 7-10% hoạt động kộm, thua lỗ, phỏ sản, số cũn lại 40%-43% hoạt động cầm chừng.

Cú thể kể rất nhiều điểm ưu việt của phương ỏn 35-HĐBT và những điểm thành cụng trong thực hiện. Song, như trờn đó núi, phương ỏn “tự sắp xếp” phải được bảo đảm bằng hệ thống cỏc chớnh sỏch điều tiết. Hệ thống cơ quan NC-TK hậu 35-HĐBT đó được 8 năm nhưng nhu cầu đổi mới lại nổi lờn cấp bỏch. Phải chăng sự khụng thành cụng chớnh là trong thiết kế và tổ chức thực hiện hệ thống chớnh sỏch điều tiết (?)

Khụng thành cụng và nguyờn nhõn:

• Trước hết, cỏc giải phỏp khụng tớnh hết trỡnh độ tổ chức và quản lý hoạt động KHCN trong cả nước, từ cỏc trung tõm KHCN đến địa phương, sự nhận thức (dõn trớ khoa học) và nhu cầu về thành lập cơ quan NC-TK trờn cỏc địa bàn khỏc nhau. Do vậy trong cỏc hướng dẫn thực hiện đó đồng nhất hoỏ cỏc quy định theo một chuẩn nhất định về loại hỡnh tổ chức, cơ cấu cỏn bộ KHCN, cỏc chớnh sỏch tuyển chọn, đói ngộ v.v... Vớ dụ, thật khú cú hỡnh dung một cơ quan NC-TK của tập thể, tư nhõn vừa ớt cỏn bộ, nhỏ về nguồn lực lại cú thể cú cơ hội “tự do, bỡnh đẳng” tuyển chọn đấu thầu với cỏc cơ quan NC-TK của Nhà nước. Việc quy định tự do bỡnh đẳng tham gia tuyển chọn trong trường hợp này là khụng thực tế. Bỏo cỏo đỏnh giỏ 6 năm thực hiện Nghịđịnh 35-HĐBT phản ảnh rằng cỏc cơ quan NC-TK thuộc Hội Khoa học Kỹ thuật bịđối xử phõn biệt so với cỏc cơ quan NC-TK Nhà nước cú cựng chức năng trong đấu thầu cụng trỡnh. Sự phõn biệt đối sử cũn thể

hiện ở mẫu con dấu: Cơ quan NC-TK nhà nước đường kớnh con dấu từ 32 cm –36 cm, tập thể tự nguyện –30 cm, tư nhõn-28 cm.

• Vẫn cũn búng dỏng của hiện tượng hành chớnh hoỏ hệ thống: quy định về cấp ra quyết định thành lập khi đăng ký hoạt động, phõn cấp đăng ký hoạt động (xem điều 15 của Nghịđịnh); phõn cấp xột duyệt miễn giảm thuế. Lẽ ra phải qui định tự do hoỏ triệt để để cú thể tiến tới một kiểu tổ chức phi chủ quản trong khuụn khổ của hành lang phỏp luật.

• Khả năng kiểm soỏt của cơ quan chức năng khụng theo kịp độ mở của cỏc lĩnh vực hoạt động KH-CN trong cỏc cơ quan NC-TK gõy cảm giỏc rối loạn trong quản lý. Thực tế cho thấy do khụng được cập nhật nờn khi xột cấp giấy phộp hoạt động nhà chức trỏch đó cú sự lầm lẫn giữa loại hỡnh dịch vụ KH-CN và cỏc dịch vụ trong cỏc lĩnh vực mà Nhà nước độc quyền như: hoạt động về vụ tuyến viễn thụng, phỏt súng, thu súng,… hoạt động về giỏo dục, đào tạo, hoạt động sản xuất thử đưa ra thị trường với tớnh chất thăm dũ; hoạt động nghiờn cứu về cỏc sản phẩm dược, cỏc loại thực phẩm; hoạt động thớ nghiệm trờn cơ thể con người, động thực vật, nguồn nước,…

• Mặt khỏc, việc giới hạn phạm vi hoạt động của cỏc cơ quan NC-TK lại quỏ hẹp, chưa tạo điều kiện cho cỏc cơ quan NC-TK phỏt triển như: khụng cho phộp cơ quan NC-TK sản xuất, hạn chế liờn doanh, liờn kết v.v...Nguyờn nhõn chớnh, như đó núi trờn đõy là do sự bất đồng bộ của hệ thống kinh tế với hệ thống KHCN: ngay sau khi ban hành Nghị định 35-HĐBT được 8 thỏng, Chớnh phủ ra chỉ thị 08/CT (18/10/1992) khụng cho phộp cỏc viện, trường thành lập doanh nghiệp dưới mọi hỡnh thức. Một lần nữa cơ quan NC-TK lại được coi là đơn vị hành chớnh sự nghiệp và theo Luật đầu tư nước ngoài hiện hành đơn vị hành chớnh sự nghiệp khụng được liờn doanh, liờn kết. Để tỏi lập lại quy định cho phộp Viện, trường tổ chức sản xuất đó phải mất 6 năm bằng quyết định 68/QĐ-TTg ngày 27/3/1998.

• Khụng thực hiện được quy định "hàng năm, Nhà nước dành ớt nhất 2% Ngõn sỏch Nhà nước cho nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ". Nguồn tài chớnh hạn hẹp, song việc đầu tư cú tớnh chất dàn trải, thiếu tập trung vào cỏc hướng chiến lược và cỏc đề tài mũi nhọn. Mặt khỏc, việc cấp phỏt kinh phớ từ Ngõn sỏch Nhà nước cũn khỏ chậm, thường xuyờn khụng đảm bảo theo đỳng tiến độ của cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ. Hơn nữa, kinh phớ cấp cho cỏc cơ

sở nghiờn cứu thường bị “rớt đọng” một phần ở những cấp trung gian bởi phải qua cỏc khõu thủ tục cấp phỏt rất phức tạp, phiền hà.

Việc thực hiện trớch một tỷ lệ % cỏc cụng trỡnh lớn cho hoạt động khoa học ... (Điều 8) tỏ ra khụng mang tớnh khả thi. Trờn thực tế tiờu chuẩn thế nào là cụng trỡnh lớn khụng rừ ràng: về vốn đầu tư, về quy mụ hay về độ phức tạp xột theo khớa cạnh cụng nghệ... Trong trường hợp khụng xỏc định được tiờu chuẩn nào thỡ đụi khi việc trớch lập sẽ nõng giỏ thành cụng trỡnh, lóng phớ, phản tỏc dụng.

• Trờn thực tế, hệ thống tớn dụng vẫn coi cỏc cơ quan NC-TK là đơn vị hành chớnh sự nghiệp và vỡ vậy khụng cho phộp vay vốn. Cỏc cơ quan NC-TK hoạt động theo Nghị định 35-HĐBT, do thực hiện cơ chế tự trang trải nờn khụng cú nhiều vốn từ Ngõn sỏch nhà nước, khụng được vay vốn Ngõn hàng nờn duy nhất dựa vào vốn của tập thể khoa học hoặc huy động vốn của cỏc tổ chức cỏ nhõn khỏc sau khi cụng trỡnh nghiờn cứu ỏp dụng thành cụng và được thanh toỏn. Thật nguy hiểm khi bị cỏc cơ sở cú nhu cầu ỏp dụng cụng nghệ mới chiếm dụng vốn, chậm thanh toỏn. Vốn thiếu đó dẫn đến tỡnh trạng ở nhiều đơn vị trang thiết bị kỹ thuật, điều kiện làm việc, phương tiện phục vụ nghiờn cứu khoa học cũn quỏ nghốo nàn.

• Cơ chế thuế theo tinh thần Nghị định 35-HĐBT khỏ thụng thoỏng phự hợp với tớnh chất hoạt động KHCN: cỏc hợp đồng nghiờn cứu khoa học, sản xuất thử khụng phải chịu thuế. Cỏc hợp đồng dịch vụ khoa học và cụng nghiệp khụng phải chịu thuế lợi tức nhưng phải chịu thuế doanh thu. Nhưng hệ thống thuế cụng bố vào thời điểm năm 1992 đó khụng cụ thể, thậm chớ ngược lại với tinh thần của Nghị định 35-HĐBT gõy trở ngại ỏch tắc cho việc miễn giảm thuế đối với hoạt động khoa học và cụng nghệ của cỏc cơ quan NC-TK nhất là cỏc cơ quan tự trang trải.

• Tỡnh trạng cỏc cơ quan thuế, cỏn bộ thu thuế ỏp đặt thuế suất một cỏch tuỳ tiện do khụng nắm vững chế độ thuế hoặc lười nhỏc muốn làm cho gọn, đỡ cụng tớnh toỏn, phõn loại cỏc hợp đồng theo ngành sản xuất khụng theo đặc tớnh của ngành khoa học, đó gõy khú khăn cho cỏc cơ quan NC-TK, vớ dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ắ Mặc dự đó phõn định rừ cỏc khỏi niệm nghiờn cứu khoa học, sản xuất thử nghiệm, dịch vụ KHCN nhưng hệ thống thuế doanh thu lại đồng nhất hoỏ là dịch vụ KHKT và ỏp thuế suất thuế doanh thu 2%. Trong trường hợp doanh

thu do bỏn sản phẩm thử nghiệm được nhõn viờn thu thuế ỏp dụng thuế suất doanh thu theo ngành hàng v.v...

ắ Hệ thống thuế hiện hành đỏnh đồng việc chạy mỏy thử dõy chuyền sản xuất với sản xuất thử nghiệm sau giai đoạn phũng thớ nghiệm. Do chưa phõn định thật rừ ràng giai đoạn cuối của nghiờn cứu khoa học là việc triển khai thử nghiệm - một cụng đoạn rất cần thiết và cú tớnh quyết định để hoàn chỉnh quy trỡnh kỹ thuật, điều chỉnh cỏc thụng số kỹ thuật và kiểm tra lại toàn bộ kết quả nghiờn cứu trong phũng thớ nghiệm trước khi tiến hành sản xuất thử nễn vẫn phải chịu thuế.

ắ Nghiờm trọng hơn, ở Hải Phũng và một số địa phương khỏc, tiền thu từ tất cả cỏc nguồn (Ngõn sỏch Nhà nước cấp, hợp đồng dịch vụ KH-CN, liờn doanh, liờn kết, hợp đồng sản xuất thử - thử nghiệm), cơ quan thuế cộng tổng lại và khấu trừ 2% tổng số kinh phớ hoạt động KH-CN xem đú là tiền nộp thuế doanh thu, khụng tỏch bạch nguồn ngõn sỏch Nhà nước cấp cho thực hiện cỏc đề tài, đề ỏn nghiờn cứu với cỏc khoản thu cú nguồn gốc ngoài ngõn sỏch Nhà nước.

ắ Tất cả cỏc hoạt động KH-CN của Trung tõm nghiờn cứu khoa học - phỏt triển cụng nghệ cụng trỡnh thuỷ (Đại học Xõy dựng) đều được xếp vào "dịch vụ", phải nộp thuế lợi tức như cỏc dịch vụ khỏc (được xếp ngang với dịch vụ ăn uống). Thậm chớ Trung tõm cú hợp đồng viết sỏch, cũng phải nộp thuế theo loại dịch vụ này.

• Thiếu hẳn cỏc hướng dẫn cụ thểđể cỏc cơ quan NC-TK của Nhà nước từng bước chuyển chế độ biờn chế sang chế độ hợp đồng lao động cũng như cỏc chế độ quyền lợi bỡnh đẳng giữa hai thể loại biờn chế này. Do khụng cú hướng dẫn nờn xuất hiện hai khuynh hướng: thứ nhất- bố trớ lại cỏn bộ theo thế mạnh, thứ hai- thanh lọc những người bất đồng chớnh kiến. Kết quả là biện phỏp đổi mới nhõn lực của phương ỏn 35-HĐBT đó bị lợi dụng. Vn đề đỏng núi là mt trong nhng bin phỏp bo đản mang tớnh đột phỏ - đổi mi chớnh sỏch cỏn b đó khụng thc hin được. Đú là nguyờn nhõn quan trng dn ti vic khụng thc hin được phương ỏn 35-HĐBT.

• Quỏ trỡnh xột duyệt chứng nhận đăng ký hoạt động của cỏc cơ quan NC-TK cũng cũn nhiều điều bất cập như:

Cỏc tổ chức là tập thể tự nguyện và cỏ nhõn gặp khú khăn sau khi Nhà nước bói bỏ chếđộ cấp con dấu theo chế độ quy định tại thụng tư số 78/C13, lập lại trật tự cũ: phải cú quyết định thành lập với việc Uỷ ban nhõn dõn tỉnh nơi cơ quan đặt trụ sở cho phộp sử dụng con dấu. Rừ ràng là cơ chế tự do hoỏ lại bị một thủ tục hành chớnh gõy ỏch tắc.

ắ Thủ tục nhõn sự kiờm nhiệm và chớnh nhiệm quỏ phức tạp đặc biệt đối với những cỏn bộ hoạt động nghiờn cứu triển khai khoa học cú học vị, đương chức trong cỏc cơ quan NC-TK Nhà nước hay cỏc doanh nghiệp trọng điểm. Mấu chốt vẫn là cỏn bộ KHCN là cụng chức nhà nước và đó là cụng chức thỡ phải được lónh đạo (với tư cỏch là cụng quản thẩm quyền nội bộ) cho phộp.

ắ Việc đăng ký cỏc chi nhỏnh, văn phũng đại diện của đơn vị hoạt động theo Nghị định 35-HĐBT tại tỉnh ngoài hoặc nước ngoài cũng khụng được đề cập đỳng mức (nội dung hồ sơ, thủ tục, quyền hạn cấp, chế độ quản lý của Sở KHCNMT - nơi cấp giấy chứng nhận và nơi cú văn phũng đại diện).

ắ Việc quy định mức độ xử lý đối với từng loại vi phạm và quyền hạn của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước trong thụng tư liờn bộ là sai về mặt phỏp lý dẫn đến cỏc khú khăn cho việc thanh tra, kiểm tra và xử lý cỏc vi phạm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các loại hình cơ quan NCTK và phát triển công nghệ của việt nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức các cơ quan NCTK nhà nước (Trang 38 - 50)