II.3.1. Phương ỏn theo chỉ thị 199-CT ngày 25 thỏng 6 năm 1988 của Chủ tịch HĐBT về việc sắp xếp và kiện toàn mạng lưới cơ quan nghiờn cứu khoa học và triển khai kỹ thuật ở nước ta
II.3.1.1. Chuyển đổi cơ cấu
• Cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng:
ắ Sắp xếp lại Viện Khoa học Việt Nam để thực hiện nhiệm vụ nghiờn cứu cơ bản cú định hướng trong lĩnh vực khoa học tự nhiờn và một số kỹ thuật chọn lọc, ứng dụng và triển khai những thành tựu đó đạt được.
ắ Thành lập Viện Khoa học Xó hội Việt Nam cú chức năng chủ yếu là nghiờn cứu cỏc vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học xó hội, xõy dựng những luận cứ khoa học cho đường lối, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội ở nước ta.
ắ Kiện toàn Viện Năng lượng nguyờn tử quốc gia theo hướng đẩy mạnh việc ứng dụng năng lượng nguyờn tử vào cỏc ngành kinh tế quốc dõn.
ắ Kiện toàn Viện Nghiờn cứu cụng nghệ quốc gia theo hướng hỡnh thành những liờn hiệp khoa học - sản xuất, cú nhiệm vụ nghiờn cứu ứng dụng và triển khai cỏc cụng nghệ cao, chuyờn ngành và liờn ngành, làm thớ điểm việc đưa nhanh cỏc cụng nghệđú vào sản xuất.
Cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng núi trờn cũn cú nhiệm vụ chủ động tổ chức việc phối hợp với nhau và với cỏc lực lượng khoa học thuộc cỏc trường đại học để nghiờn cứu những vấn đề khoa học quan trọng.
• Tại cỏc Bộ (tổng cục) và Uỷ ban Nhà nước:
ắ Tại Bộ và Uỷ ban Nhà nước cú thể cú một số Viện nghiờn cứu những vấn đề khoa học và kỹ thuật quan trọng, chủ chốt của ngành, kể cả những vấn đề kinh tế và dự bỏo.
chương trỡnh hoặc lập cỏc Hội đồng điều hành. Chuẩn bị cỏc điều kiện để hỡnh thành những Viện hoặc Trung tõm nghiờn cứu khoa học quốc gia về nụng nghiệp, y dược, giỏo dục, v.v...
ắ Chuyển dần cỏc viện cú chức năng nghiờn cứu những vấn đề gắn liền với cỏc sản phẩm cụ thể của sản xuất thành cỏc Viện trực thuộc Liờn hiệp xớ nghiệp, Tổng cụng ty, Cụng ty. Trước mắt tiến hành đối với những Liờn hiệp, Tổng cụng ty, Cụng ty cú trỡnh độ quản lý phỏt triển và cú cơ sở vật chất kỹ thuật đủ mạnh. Trong trường hợp Liờn hiệp chưa đủ điều kiện, hoạt động nghiờn cứu của Viện bị hạn chế thỡ cứđể trực thuộc Bộ như hiện nay.
ắ Khi cú điều kiện thỡ cú thể thành lập Liờn hiệp khoa học - sản xuất hoạt động theo nguyờn tắc hạch toỏn kinh tế để nghiờn cứu tạo ra kỹ thuật mới, cụng nghệ mới..
Mở rộng cỏc hỡnh thức tổ chức triển khai, thực nghiệm ở cơ sở kinh tế và cỏc địa phương chủ yếu dưới hỡnh thức phũng nghiờn cứu, trạm, trại thớ nghiệm, xưởng thực nghiệm, trung tõm ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, tổ hợp khoa học - sản xuất, v.v... Cỏc tổ chức này cú nhiệm vụ chủ yếu là vận dụng kết quả chung của cả nước để giải quyết những vấn đề đặc thự của địa phương phục vụ cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội.
Tại cỏc trường đại học:
ắ Khuyến khớch thành lập cỏc tổ chức nghiờn cứu trực thuộc hoặc phối thuộc trường như trung tõm nghiờn cứu chuyờn đề, chuyờn ngành, viện, cỏc liờn hiệp hoặc tổ hợp đào tạo - khoa học - sản xuất trờn cơ sở biờn chế hiện cú. Kinh phớ cho hoạt động chủ yếu được đảm bảo thụng qua cỏc hợp đồng với Nhà nước, cỏc địa phương và cỏc cơ sở sản xuất.
• Tại cỏc vựng:
ắ Tăng cường sự liờn kết giữa cỏc Viện với nhau, giữa cỏc Viện với cỏc trường đại học và cơ sởđào tạo khỏc trờn địa bàn của từng vựng để tiến hành điều tra cơ bản điều kiện thiờn nhiờn, kinh tế và xó hội của vựng, nghiờn cứu ỏp dụng và phổ cập nhanh những thành tựu khoa học và kỹ thuật phự hợp với đặc điểm sinh thỏi, kinh tế và xó hội của vựng.
• Thành lập cỏc cơ quan NC-TK hoạt động theo nguyờn tắc hạch toỏn kinh tế trong tất cả cỏc thành phần kinh tếđể phục vụ sản xuất và đời sống.
II.3.1.2. Thành cụng, khụng thành cụng, nguyờn nhõn
Theo tinh thần của phương ỏn 199-CT, ở nước ta đó hỡnh thành một hệ thống cơ quan NC-TK lấy cơ quan “chủ quản” để phõn biệt mức độ trọng điểm: cao nhất là cỏc viện thuộc HĐBT (nay là chớnh phủ), sau dú là cỏc viện đầu ngành và viện ngành trực thuộc Bộ, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ và thấp nhất là cỏc trạm trại thực nghiệm rồi mới đến cỏc tổ chức của tập thể tự nguyện. Cỏc cơ quan NC-TK thuộc Chớnh phủ cú dấu quốc huy và được xem ngang với Tổng cục.
Để xem xột việc thành lập, cải tổ, giải thể hoặc chuyển đổi cơ quan “chủ quản”, phương ỏn 199-CT đó quy định một hệ thống khỏ quy mụ: cao nhất là Chớnh phủ và thấp nhất là cỏc bộ trưởng, chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước, chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn Tỉnh...và trong mọi cấp phải cú ý kiến của Uỷ Ban Khoa học Nhà nước (nay là Bộ KHCN và MT). Do cú quy định này mà suốt thời gian 2 năm, Bộ trưởng-Chủ nhiệm Uỷ ban KH NN phải trực tiếp làm việc với cỏc Bộ ngành về cỏc đề ỏn kiện toàn mạng lưới cơ quan NC-TK trực thuộc.
Sau gần hai năm kể từ ngày ban bố, hệ thống cỏc Viện trực thuộc HĐBT được thành lập theo đỳng quy định. Ngoài ra, lónh đạo của cỏc Viện thuộc Hội đồng Bộ trưởng là cỏc cỏn bộ cú cương vị cao trong hệ thống ra quyết sỏch về Khoa học và cụng nghệ mà sau này là cỏc thành viờn của Hội đồng Chớnh sỏch KHCN quốc gia. Cú thể do vị trớ của Lónh đạo cỏc viện này, cũng cú thể là sự cần thiết khỏch quan nờn ngay sau khi HĐBT quyết định số lượng “đầu mối” trực thuộc, danh mục này lập tức thanh đổi. Vớ dụ, khi mới thành lập theo phương ỏn 199-CT, Viện KHVN cú khoảng 21 “đầu mối” trực thuộc (viện, phõn viện, trung tõm) nhưng vào thời điểm năm cuối năm 1990 con số “đầu mối” đó tăng gần 6 lần. Hiện tượng tương tự cũng xảy ra với hệ thống cỏc Viện trực thuộc Bộ, mặc dự trước đú đó cú sự thống nhất với Uỷ ban Khoa học Nhà nước về số lượng “đầu mối”.
Tỡnh hỡnh cỏc viện “chuyờn mụn hẹp” gần với cỏc liờn hiệp được chuyển về trực thuộc cỏc liờn hiệp xớ nghiệp, cỏc tổng cụng ty dường như khụng gặp nhiều khú khăn
cỏc sự cố, cỏc vướng mắc cụng nghệ của liờn hiệp (doanh nghiệp), viện tự chủ về bố trớ cỏn bộ (đề bạt, lờn lương, phõn cụng nhiệm vụ), tự chủ tài chớnh. Liờn hiệp khụng can thiệp vào việc xem xột kế hoạch nghiờn cứu (vỡ thực tế khụng đủ năng lực để đỏnh giỏ, xem xột). Viện trỡnh trực tiếp kế hoạch này cho Bộ và nếu cú giỏn tiếp qua Liờn hiệp thỡ đú thuần tuý là trỡnh tự hành chớnh. Đểđổi lại việc “phục vụ” trờn, Liờn hiệp sẽ cung cấp nguyờn liệu cho giai đoạn sản xuất thử của cỏc Viện, cung cấp tài chớnh (dự nhỏ) và phương tiện thực hiện cỏc nhiệm vụ mà liờn hiệp cần. Tất cả cỏc khoản “đầu tư lớn, sửa chữa nhỏ, chi phớ bộ mỏy...” đều được Ngõn sỏch Nhà nước chi hoặc trực tiếp thụng qua cỏc tiết chi, hoặc giỏn tiếp qua cỏc đề tài nghiờn cứu cấp Bộ, cấp Nhà nước. Với cỏch cư sử như vậy, một số liờn hiệp xớ nghiệp đó trỡnh đề ỏn xin thành lập viện trực thuộc hoặc đồng ý nhận cỏc viện với những lập luận mạnh mẽ về sự cần thiết liờn kết KH-SX.
Đõy là nguyờn nhõn của sự thuận lợi núi trờn. Nú chỉ phỏt sinh khi Nhà nước dứt khoỏt cụng bố trong Quyết định 782/TTg rằng cỏc viện thuộc Tổng cụng ty (doanh nghiệp) là do doanh nghiệp đầu tư, Ngõn sỏch nhà nước chỉ hỗ trợ quỹ lương và chi phớ bộ mỏy đến hết năm 2001. Giỏ như sự rành mạch này được làm rừ ngay từ thời điểm cụng bố phương ỏn 199-CT thỡ khú cú thể thấy làn súng phản đối chuyển cỏc viện về doanh nghiệp như sau khi ban bố phương ỏn 782-TTg ngày 24/10/1996. Sự khụng cụ thể(rừ ràng) trong cụng bố chớnh sỏch đó gõy khú khăn cho việc thực hiện chủ trương này trong phương ỏn 199-CT. Đồng thời nú cho thấy vai trũ to lớn của chớnh sỏch tài chớnh trong điều chỉnh quan hệ viện-doanh nghiệp dưới bất kỳ hỡnh thức liờn kết nào (kể cả liờn kết hành chớnh).
Cỏc kết quả trờn cho thấy, phương ỏn 199-CT về cơ bản khụng thực hiện được cỏc mục tiờu đề ra. Một hệ thống cơ quan theo thang bậc hành chớnh với cỏc thủ tục xột duyệt tưởng như hết sức chặt chẽ ra đời. Số lượng cỏc cơ quan NC-TK hưởng ngõn sỏch Nhà nước khụng những khụng giảm mà lại tăng. Sự bung ra - tăng đầu mối (theo cơ chế 268-CT) trong bối cảnh thiếu sự kiểm soỏt của một hành lang phỏp lý, khiến cỏc nhà quản lý đỏnh giỏ như là sự rối loạn cú hại cho hệ thống NC-TK. Mối liờn kết giữa viện, trường và sản xuất lỏng lẻo mang nặng tớnh hỡnh thức. Khụng thực hiện được việc cấp phỏt tài chớnh theo nhiệm vụ mà chủ yếu vẫn theo cơ quan , theo biờn chế cốđịnh.
Sẽ khụng thừa nếu nhắc lại nguyờn nhõn chớnh vẫn là việc coi cơ quan NC-TK là đơn vị hành chớnh –sự nghiệp cú liờn quan đến cụng quản và chừng mực nào đú lại được xem là đơn vị SX-KD đặc biệt đối với cỏc cơ quan cú xưởng sản xuất thử nghiệm. Sự lẫn lộn này dẫn đến việc sắp xếp theo lối hành chớnh hoặc bằng cỏc cụng cụ thuế và cỏc biện phỏp quản lý thị trường thụng thường.
Với quan điểm hành chớnh, phương ỏn 199-CT đó đưa ra một kiểu tổ chức hệ thống cơ quan NC-TK theo kiểu tổ chức Nhà nước khoa học như mụ hỡnh Xụ viết cũ, chỉ thiếu cỏc viện hàn lõm nụng nghiệp, y dược, giỏo dục mà thụi. Hạn hẹp về nguồn lực, kiểu tổ chức ấy ở Việt Nam là khụng thớch hợp.
Việc tăng đầu mối là tất yếu. Một mặt, nguyờn tắc hành chớnh đũi hỏi giảm đầu mối. Mặt khỏc do nguồn lực hạn hẹp và nhu cầu tồn tại, phỏt triển buộc cỏc viện phải phỏ vỡ cỏc ụ hành chớnh: cấm thành lập viện thỡ thành lập trung tõm, cấm thành lập trung tõm độc lập thỡ thành lập tung tõm trực thuộc, thậm trớ trực thuộc doanh nghiệp. Miễn sao xin được nguồn ngõn sỏch Nhà nước theo biờn chế và trờn cơ sởđú tiến hành “tự chủ”. Thật dễ ràng khi tự chủ trờn tỳi tiền của người khỏc nhất là khi cú một cơ chế cho phộp làm như vậy.
Rừ ràng là trong bối cảnh quản lý hành chớnh quỏ chặt mà lại lỏng, cỏc nguyờn tắc và phương phỏp tiến hành sắp xếp của phương ỏn 199-CT tỏ ra là khụng phự hợp, quan liờu và khụng sỏt thực tế. Một hỡnh ảnh so sỏnh đơn giản: làm sao thực hiện được việc khụng hạn chế thu nhập của cỏn bộ KHCN khi mà ngay cả định mức nước chố cho một người một thỏng cũn được duy trỡ cho tới ngày nay. Phương ỏn 199-CT cú núi tới cỏc hướng trọng điểm (ưu tiờn) nhưng chưa bao giờ tổ chức lựa chọn ưu tiờn theo một bài bản nhuần nhuyễn. Khụng cú ưu tiờn đỳng thỡ làm sao hỡnh thành được phõn hệ viện trọng điểm. Làm sao phỏ nổi thỏp ngà khoa học của cỏc chức sắc nhiều hơn là chức danh khoa học khi đặt vấn đề chống tệ quan liờu độc đoỏn trong tổ chức khoa học.
Quan điểm, nguyờn tắc của phương ỏn 199-CT là đỳng nhưng đặt ra trong bối cảnh lỳc bấy giờ là khụng thực tế và việc thực hiện mang tớnh hỡnh thức sẽ là tất yếu nếu khụng muốn núi là khụng thể thực hiện được.
II.3.2. Phương ỏn theo Nghị định 35-HĐBT 28/1/1992 của HĐBT cụng tỏc quản lý khoa học và cụng nghệ
II.3.2.1. Chuyển đổi cơ cấu
Phương ỏn chuyển đổi hệ thống cơ quan NC-TK theo Nghị định 35- HĐBT (sau đõy viết tắt là phương ỏn 35-HĐBT) là phương ỏn tự sắp xếp dựa trờn những biện phỏp điều tiết vĩ mụ mà trọng tõm là chế độ tự chủ tài chớnh. Phương ỏn khụng nhằm giảm số lượng cỏc cơ quan NC-TK mà ngược lại trao quyền tự do thành lập cho tất cả cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc thành phần kinh tế, xó hội, mọi cụng dõn trờn cơ sở 4 tự: tự chủ tài chớnh, tự do liờn kết, tự chủ hoạt động và tự chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật. Mọi hoạt động đều phải được đăng ký trước phỏp luật và sau khi đăng ký sẽ được phỏp luật bảo hộ.
Phương ỏn tự sắp xếp này được bảo đảm thực hiện bằng một loạt cỏc quy định sau khi ban hành Nghịđịnh. Đú là:
Thụng tư Liờn Bộ số 1213/KHCN - TC ngày 26/9/1992 của Uỷ ban Khoa học Nhà nước - Bộ Tài chớnh hướng dẫn việc quản lý tài chớnh của cỏc chương trỡnh KH-CN cấp Nhà nước giai đoạn 1991 - 1995.
Thụng tư Liờn bộ số 1291/KHCN - TC ngày 3/10/1992 của Uỷ ban Khoa học Nhà nước - Bộ Tài chớnh hướng dẫn trớch lập và sử dụng Quỹ phỏt triển KH-CN của Bộ, Tỉnh và Thành phố.
Thụng tư Liờn bộ số 55/TTLB ngày 12/10/1992 của Bộ Tài chớnh - Uỷ ban Khoa học Nhà nước hướng dẫn về thuế đối với hoạt động KH-CN theo Nghị định 35- HĐBT.
Thụng tư Liờn bộ số 195/LB ngày 13/11/1992 của Uỷ ban Khoa học Nhà nước - Ban Tổ chức – Cỏn bộ Chớnh phủ hướng dẫn đăng ký hoạt động của cỏc tổ chức nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ.
• Thụng tư 78/C13 ngày 31/3/1993 của Tổng cục Cảnh sỏt nhõn dõn, Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn mẫu dấu cho cỏc tổ chức KH-CN.
Lẽ ra cũn nhiều quy định (thụng tư) về chớnh sỏch cỏn bộ trong cơ quan NC-TK, chớnh sỏch hợp tỏc quốc tế đối với cỏc cơ quan NC-TK trong đú cú quy định về quan hệ giữa cỏc nguồn tài chớnh do hợp tỏc mang lại với Ngõn sỏch Nhà nước, cỏc quy định về trớch % từ cỏc cụng trỡnh lớn, chương kinh tế-xó hội cho cụng tỏc NC-TK v.v.. Nhưng do bối cảnh mới bước vào thị trường lỳc bấy giờ nờn cỏc quy định trong
cỏc dự thảo thụng tư đó vượt quỏ khung khổ phỏp luật thời gian đú và vỡ vậy đó khụng được ban hành. Sự hạn chế của hiệu quả thực hiện cú lẽ do thiếu đồng bộ trong chớnh sỏch bảo đảm này.
Tư tưởng tự do hoỏ hoạt động của phương ỏn cho phộp bất kỳ cụng dõn nào cũng cú quyền được tổ chức hoạt động KHCN dự là thể nhõn hay phỏp nhõn hoặc dưới dạng tổ chức hoặc thụng qua hợp đồng. Nhà nước chỉ độc quyền trong một số lĩnh vực an ninh, quốc phũng. Chớnh sỏch này được ỏp dụng ở hầu hết cỏc nước kinh tế thị trường.
Nhà nước khẳng định 3 chức năng của cơ quan NC-TK để khụng cú sự nhầm lẫn với cơ quan hành chớnh sự nghiệp. Cỏc chức năng đú là: Nghiờn cứu, đào tạo, sản xuất và dịch vụ KHCN. Cỏch phõn định này là hợp với lụgic tỡnh thế trong phỏt triển của hệ thống cơ quan NC-TK Việt Nam hiện nay. Vấn đề mấu chốt là cỏc chức năng này phải được đăng ký tại cỏc cơ quan phỏp luật tương ứng.
Tự do hoỏ hoạt động cựng với đa dạng hoỏ về loại hỡnh tổ chức đó dẫn đến việc cú quỏ nhiều “đầu mối” trong hệ thống cơ quan NC-TK sau khi ban hành Nghị định 35- HĐBT, là nguyờn nhõn làm cho cỏc cơ quan quản lý kinh tế, KHCN ở một số địa phương cảm thấy rối loạn và đó cú nhiều cụng văn đề nghị chớnh phủ xem xột lại việc hỡnh thành hệ thống mới này. Đõy là điều hiển nhiờn vỡ bản chất của phương ỏn 35- HĐBT là phương ỏn tự sắp xếp trờn cơ sở tự chủ tài chớnh (hiểu theo nghĩa rộng nhất