d. Một số loại hình công ty chủ yếu ở Việt Nam
2.6.1 Bản chất và tính tất yếu của liên kết kinh tế
Liên kết kinh tế là sự phối hợp cộng ñồng trách nhiệm giữa các tổ chức kinh tế (chủ
thể kinh tế) trong việc cùng thực hiện một nhiệm vụ kinh doanh nhất ñịnh.
Sự ra ñời và phát triển các quan hệ kinh tế là một tất yếu khách quan. Tính tất yếu khách quan này ñược quy ñịnh bởi những lý do chủ yếu sau ñây:
- Sự phát triển tiến bộ của khoa học công nghệ và phân công lao ñộng, xã hội hóa sản xuất ngày càng tăng. Mỗi tổ chức kinh tế, mỗi ngành là một bộ phận trong một hệ
thống thống nhất. Hoạt ñộng của chúng chỉ tiến hành bình thường và có hiệu quả cao, nếu như quan hệ với các tổ chức khác, các bộ phận khác ñược tổ chức thực hiện tốt.
- Cạnh tranh là một trong những ñặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường, bên cạnh những tác ñộng tích cực, cạnh tranh cũng gây ra nhiều tác ñộng tiêu cực. ðểñảm bảo tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, mỗi chủ thể kinh tế còn phải thiết lập và tăng cường quan hệ liên kết với các tổ chức kinh tế
hữu quan. Như vậy, liên kết kinh tế ra ñời từ cạnh tranh và tạo ñiều kiện tăng khả năng cạnh tranh của mỗi chủ thể kinh tế trên thị trường.
- Liên kết kinh tế là biện pháp quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nhờ liên kết, năng lực dư thừa của các tổ chức kinh tếñược sử dụng ñầy ñủ, hiệu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế ngành sản xuất………..… . 46
quả hơn, năng lực thiếu ñược khắc phục bằng sự nỗ lực của các tổ chức kinh tế khác, vốn
ñầu tưñược tiết kiệm hơn.
Trong quá trình phát triển giữa các ngành, các tổ chức kinh tế có mối quan hệ kinh tế tổ chức quản lý và kỹ thuật với nhau. Liên kết kinh tế là một trong những cách thức tổ
chức quản lý các mối quan hệấy. Tổ chức liên kết kinh tếñược thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản dưới ñây:
- Tự nguyện - Bình ñẳng
- Cùng có trách nhiệm và cùng có lợi.