12. Trường ðạ i học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình lập và quản lý dự án ñầ ut ư, NXB Giáo dục, Hà nội 1996.
5.1 CẦU TRONG CÁC NGÀNH SẢN XUẤT 1 Lý thuyết về cầu trong các ngành sản xuất
5.1.1 Lý thuyết về cầu trong các ngành sản xuất
a) Cầu và quy luật của cầu
Khi nghiên cứu cầu, cũng cần phân biệt và làm rõ sự khác nhau giữa cầu và nhu cầu. Nhu cầu thường ựược hiểu một cách ựơn giản là sựựòi hỏi của con người về một vật phẩm nào ựó. Nhưng thực ra nhu cầu bao hàm nội dung rộng lớn hơn chứa ựựng 3 mức ựộ: Nhu cầu tự nhiên, sự mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán.
Nhu cầu
Nhu cầu tự nhiên: Phản ánh sự cần thiết của con người về vật phẩm ựược hình thành do sựựòi hỏi của trạng thái tâm, sinh lý. Nhu cầu tự nhiên là mặt bản thể của con người mà không phải do hoạt ựộng marketing tạo ra nó. Vắ như con người cần có cơm ăn, áo mặc, nhà ở, phương tiện ựi lại... tất cả những thứ ựó là những thứ vật chất tối thiểu ựể
con người có thể tồn tại và sinh sống ựược, nó xuất phát từ trạng thái tâm sinh lý tự nhiên của con người.
Mong muốn: Là nhu cầu tự nhiên nhưng mang tắnh ựặc thù của con người, tắnh ựặc thù ựó thể hiện sự khác biệt, phản ảnh ước nguyện của mỗi một con người. Vắ như mặc ựẹp là nhu cầu của con người, nhưng mỗi người có sở thắch về kiểu cách, màu sắc, chất liệu vải khác nhau mà họ muốn.
Nhu cầu có khả năng thanh toán: Là nhu cầu tự nhiên và mong muốn phù hợp với khả năng mua của người tiêu dùng. Nếu chỉ có nhu cầu tự nhiên và mong muốn của khách hàng mà không tắnh ựến khả năng thanh toán củahọ thì rốt cuộc nhà sản xuất-kinh doanh cũng không thể biến tiềm năng ựó thành nhu cầu hiện thực ựược.
Như vậy, cầu khác với nhu cầu. Do sự khan hiếm mà làm cho hầu hết các nhu cầu không ựược ựáp ứng. Chẳng hạn, do tắnh chất công việc mà bạn rất muốn có một chiếc ô tô
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế ngành sản xuấtẦẦẦ..Ầ . 112
tiền ựể mua nổi cái ô tô mà bạn thắch. Khi ựó cầu của bạn về chiếc xe ựó là bằng không. Vậy là ở chắnh con người bạn giữa nhu cầu và cầu rất khác nhau, không gặp ựược nhau.
Cầu
Theo David Begd, Stanley Fischer & Rudiger Dornbusch 1992, cầu là số lượng một mặt hàng mà người mua muốn mua ở mỗi mức giá chấp nhận ựược.
Cầu là phạm trù dùng ựể mô phỏng hành vi của người mua có khả năng và sẵn sàng mua mặt hàng nào ựó với một số lượng nhất ựịnh ở mỗi mức giá ựược xác ựịnh, khi mà tất cả các yếu tố khác ựược coi như là không thay ựổi. Như vậy, cầu không phải là một số
lượng cụ thể của một mặt hàng nào ựó, mà là sự mô tả toàn diện về số lượng mặt hàng ựó mà người mua có thể mua ở mỗi mức giá xác ựịnh tại một thời ựiểm và trong ựiều kiện nhất ựịnh. Vắ dụ về cầu ở bảng 5.1.
Bảng 5.1 Bảng giá, cầu của cá nhân và cầu của thị trường về ựường kắnh
Số lượng cầu (kg/tháng) Giá bán (P) (ựồng/Kg) Khách hàng 1 Khách hàng 2 Khách hàng 3 Số lượng cầu toàn thị trường (Q) (kg/tháng) 8000 3 0 0 3 7000 5 1 0 6 6000 8 3 1 12 5000 10 5 4 19 4000 12 7 6 25 3000 13 8 8 29
Ở mức giá 8000 ự/kg khách hàng 1 mua 3 kg/tháng, khách hàng 2 và 3 không mua. Khi giá càng giảm xuống thì số lượng ựường kắnh ựược mua ở mỗi khách hàng càng tăng lên. Khi giá giảm còn 3000ự/kg thì khách hàng 1 mua 13kg, khách hàng 2 mua 8kg và khách hàng 3 mua 8kg.
Một khái niệm nữa cần phải nắm là khái niệm về lượng cầu. Lượng cầu về một loại hàng hoá, dịch vụ là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua sẵn sàng mua ở mức giá xác ựịnh trong một thời gian và ựiều kiện xác ựịnh. Trong vắ dụ trên, ở mức giá 6000ự/kg, số lượng cầu của các khách hàng 1, 2, 3 lần lượt sẽ là 8kg, 3kg, 1kg. Tổng lượng cầu toàn
P
D
Q P là Giá hàng hoá; Q là lượng hàng
hoá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế ngành sản xuấtẦẦẦ..Ầ . 113
thị trường sẽ bằng số lượng cầu của các khách hàng cộng lại. Trong vắ dụ trên, tổng lượng cầu toàn thị trường là 8 + 3 + 1 = 12 (kg).
Như vậy, sự giảm xuống của giá ựã làm cho cầu vềựường kắnh tăng lên, ựó là quy luật. Luật cầu ựược phát biểu rằng "Khi giá cả về một loại hàng hoá, dịch vụ giảm xuống thì số lượng cầu về hàng hoá dịch vụựó sẽ tăng lên". Quy luật này ựược phản ánh ởựường D (Hình 5.1)
b) Hệ số co dãn của cầu
Mức ựộ thay ựổi của số lượng cầu tuỳ theo sự biến ựộng của giá hàng hoá ựược gọi là ựộ co giãn của cầu (hệ số co dãn của cầu). Ký hiệu là Epd. Hệ số co dãn của cầu thể hiện phản ứng của người tiêu dùng về sử dụng sản phẩm trước sự thay ựổi về giá của sản phẩm
ựó.
Hệ số co giãn của giá về cầu của một loại hàng hoá là thước ựo ựộ nhạy của cầu về loại hàng hoá trước sự biến ựộng của giá hàng hoá ựó.
Phần trăm thay ựổi của lượng cầu sản phẩm Epd = Phần trăm thay ựổi về giá của sản phẩm ựó Hoặc là ∆Q P ∆Q /Q Epd = ∆P * Q = ∆P /P Trong ựó,
Q Lượng cầu của nông sản hàng hóa P Giá của nông sản hàng hóa ựó
∆Q/Q Mức thay ựổi về lượng cầu nông sản hàng hoá
∆P/P Mức thay ựổi về giá nông sản hàng hoá ựó Epd Nhận giá trị từ 0 ựến ∞
Các trường hợp xẩy ra ựối với Epd.
Epd > 1 Lượng cầu thay ựổi lớn hơn sự thay ựổi của giá. Epd < 1 Lượng cầu thay ựổi nhỏ hơn sự thay ựổi của giá. Epd = 1 Lượng cầu thay ựổi cùng tỷ lệ với sự thay ựổi của giá
Epd = 0 Lượng cầu hoàn toàn không co dãn. Có nghĩa là dù giá có thay ựổi như thế
nào ựi nữa thì lượng cầu luôn luôn không thay ựổi. Ý nghĩa của nghiên cứu hệ số co dãn (Epd):
Nghiên cứu hệ số co dãn cầu sản phẩm có ý nghĩa thực tế to lớn.
đối với người tiêu dùng, (cá nhân, tổ chức) khi nghiên cứu hệ số co dãn này ựể ra những quyết ựịnh chắnh xác nên mua sản phẩm vào thời ựiểm nào thì có lợi nhất.
đối với doanh nghiệp bán sản phẩm, dựa vào nghiên cứu hệ số co dãn này ựể quyết
ựịnh tung hàng bán vào khi nào? khối lượng bao nhiêu... ựể tối ựa hoá lợi nhuận.
đối với Chắnh phủ, từ việc nghiên cứu hệ số co dãn mà Chắnh phủ có quyết sách phù hợp, tuỳ thuộc vào trạng thái của nền kinh tế. Chẳng hạn, năm 2008, do tác ựộng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới mà tiêu dùng nhiều loại sản phẩm giảm xuống. Chắnh phủ nhiều nước ựã sử dụng chắnh sách kắch cầu, bằng việc tăng thêm lượng tiền vào thị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế ngành sản xuấtẦẦẦ..Ầ . 114
trường tiêu thụ sản phẩm bằng nhiều hình thức. Ở Việt Nam, năm 2008 Chắnh phủ ựã có chắnh sách cho nông dân vay tiền ựểựầu tư mua máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp với lãi suất ựược Chắnh phủ hỗ trợ...
Hệ số co dãn chéo của cầu về sản phẩm (Epc)
Trong các ngành sản xuất, các sản phẩm có mối quan hệ với nhau. Mối quan hệựó thể hiện ở ba trường hợp: bổ trợ cho nhau, thay thế lẫn nhau và không ảnh hưởng ựến nhau (trung lập).
Cầu về các sản phẩm ựược gọi là bổ trợ cho nhau khi cầu về sản phẩm này tăng lên hay giảm ựi sẽ kéo theo sự tăng lên hay giảm ựi về cầu của sản phẩm kia (sản phẩm bổ
trợ). Vắ dụ, khi cầu của thép tăng thì cầu về phôi thép cũng tăng theo. Bởi vì, phôi thép là nguyên liệu chắnh ựể sản xuất ra thép.
Cầu về các sản phẩm ựược gọi là thay thế nhau khi cầu của sản phẩm này tăng lên thì cũng kéo theo cầu về sản phẩm kia giảm ựi. Vắ dụ, tiêu dùng gạo nhiều sẽ làm cho cầu về ngô thấp ựi. Hoặc khi tiêu dùng về thực phẩm nhiều có thể làm cho mức tiêu dùng về
gạo giảm ựi.
Cầu của các nông phẩm không ảnh hưởng ựến nhau (trung lập) khi sự thay ựổi về
cầu của sản phẩm này không ảnh hưởng gì ựến cầu của sản phẩm kia. Vắ dụ, giá ô tô tăng giảm không ảnh hưởng ựến giá lương thực, thực phẩm.
Do có các quan hệ trên mà sự thay ựổi về giá của sản phẩm này có thể kéo theo sự
thay ựổi về cầu của sản phẩm kia. độ co dãn chéo của cầu (Epc) phản ánh mối quan hệựó.
đó là phần trăm thay ựổi số lượng cầu về sản phẩm X so với phần trăm thay ựổi về giá của sản phẩm Y.
Phần trăm thay ựổi của lượng cầu sản phẩm X Epc =
Phần trăm thay ựổi về giá của sản phẩm Y Dấu của Epc là âm hay dương sẽ cho ta biết hai sản phẩm X và Y có quan hệ thay thế hay bổ trợ.
Epd > 1 Lượng cầu thay ựổi của sản phẩm X lớn hơn sự thay ựổi về giá của sản phẩm Y. Epd < 1 Lượng cầu thay ựổi của sản phẩm X nhỏ hơn sự thay ựổi về giá của sản phẩm Y. Epd = 1 Lượng cầu thay ựổi của sản phẩm X cùng tỷ lệ với sự thay ựổi về giá của sản phẩm Y.
Nếu X và Y có quan hệ thay thế hoàn hảo thì sự tăng lên về giá của sản phẩm Y cũng làm cho cầu về sản phẩm Y giảm xuống.
Ngược lại, hai sản phẩm X và Y là không thay thếựược cho nhau, thì hệ số co dãn chéo (Epc) của chúng bằng 0.
Epd > 0 sản phẩm thay thế
Epd < 0 sản phẩm bổ trợ
Epd = 0 sản phẩm trung lập
Trong trường hợp hai sản phẩm là bổ trợ cho nhau, ựộ co dãn chéo mang giá trị âm. Sự tăng lên về giá của sản phẩm Y sẽ không chỉ làm giảm lượng cầu về nông sản phẩm Y mà còn làm cho cả lượng cầu về nông sản phẩm X cũng giảm xuống.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế ngành sản xuấtẦẦẦ..Ầ . 115
Hệ số co dãn chéo của cầu với thu nhập
Ngoài hệ số co dãn giữa sản phẩm với sản phẩm, còn có hệ số co dãn giữa sản phẩm với thu nhập (Epi). Khi thu nhập của người tiêu dùng thay ựổi cũng kéo theo sự thay
ựổi về lượng cầu về sản phẩm.
Phần trăm thay ựổi của lượng cầu sản phẩm Epi =
Phần trăm thay ựổi của thu nhập
điều kiện ựương nhiên là giá sản phẩm coi như không có sự thay ựổi, Epi thường mang giá trị dương. điều ựó có nghĩa rằng khi thu nhập càng cao thì cầu về sản phẩm càng nhiều. Tuy nhiên, Epi cũng có thể có giá trị âm. Epi có giá trị âm khi thu nhập người tiêu dùng tăng lên, ựời sống ngày càng cao thì tiêu dùng một số sản phẩm thông thường như
gạo, khoai lại có xu hướng giảm xuống. Do ựó, cầu về sản phẩm này lại ắt ựi, tốc ựộ tăng lên của thu nhập khi ựó nhanh hơn và nhanh hơn nhiều so với tốc ựộ tăng lên của sản phẩm gạo và khoai. Kết quả chung Epi có giá trị âm. Tuy nhiên, cầu về một số mặt hàng nông sản có giá trị dinh dưỡng cao như sữa, nông sản ựặc sản thì hệ số co dãn chéo của cầu so với thu nhập lại có giá trị dương. Vì xu hướng tiêu dùng các loại sản phẩm cao cấp ngày lại tăng khi thu nhập tăng.
c) Nhân tốảnh hưởng tới cầu
Cầu sản phẩm hàng hoá bịảnh hưởng bởi nhiều nhân tố
- Số lượng người tiêu thụ hàng hoá ựó. Thường thì khi số lượng người tiêu thụ hàng hoá trong khoảng thời gian nhất ựịnh tăng vượt trội so với mức bình quân chung thì giá hàng hoá ựó sẽ tăng lên. Chẳng hạn mùa hè năm 2005, do nhiệt ựộ tăng hơn mức bình quân của mùa hè các năm trước mà số lượng khách hàng có nhu cầu lắp ựặt ựiều hoà tăng vọt. Do ựó, mặt hàng ựiều hoà của hầu hết các hãng năm ựó ựều tăng từ hơn mức giá trung bình từ 30% ựến 50%.
- Giá của sản phẩm hàng hóa ựó. Thường thì giá của hàng hóa càng cao, cầu về sản phẩm ựó càng ắt và ngược lại khi giá của hàng hoá xuống thấp thì cầu về hàng hoá ựó lại tăng lên.
Thu nhập của người tiêu dùng. Nhìn chung, khi thu nhập càng cao thì người tiêu dùng càng có nhu cầu tiêu dùng hàng hoá ngày một lớn. Chẳng hạn, trước những năm 1995, thu nhập của người dân Việt Nam bình quân chưa vượt qua con số 400 USD/người/tháng, nên tiêu dùng dụng cụ gia ựình chủ yếu là dùng quạt ựể làm mát khi trời nóng. Từ năm 2005 ựến nay thu nhập bình quân người dân Việt Nam tăng lên nhanh, trên 800 USD/người/ tháng. đặc biệt ở các thành phố, từ 1000 USD - 1200 USD/người/tháng. Do ựó, trong các hộ gia ựình, tỷ lệ gia ựình dùng máy ựiều hoà nhiệt ựộựể làm mát khi trời nóng tăng lên nhanh, nhu cầu về mặt hàng ựiều hoà nhiệt ựộ trong ắt năm gần ựây rất cao,
ựặc biệt ở các thành phố, nhiều khi cung không ựủ cầu.
Tuy nhiên, ựiều ựó không phải lúc nào cũng ựúng cho mọi sản phẩm. Bởi vì hàng hoá tuy rất cần thiết cho con người nhưng nhu cầu về một loại hàng hoá bị giới hạn bởi ựặc tắnh sinh học về tiêu dùng của con người về loại hàng hoá ựó. Do ựó, sự tăng lên về thu nhập cũng có thể sẽ làm giảm ựi về nhu cầu sản phẩm hàng hoá. Chẳng hạn, ngày nay khi mà ựời sống của nhiều hộ dân ựã no ựủ, thì người ta không thể chỉăn no mặc ấm mà phải
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế ngành sản xuấtẦẦẦ..Ầ . 116 ăn ngon, mặc ựẹp và chăm sóc sức khoẻựể tăng tuổi thọ. Người ta không thểăn quá nhiều
ựường kắnh nhất là ựối với người cao tuổi, khi mà thu nhập của họ tăng lên.
- Giá của các hàng hóa có liên quan. Trong một số trường hợp, nhu cầu về loại sản phẩm này sẽ tăng lên khi giá cả của hàng hóa khác tăng lên. đây là trường hợp hàng hoá này có thể thay thế cho hàng hóa khác. Chẳng hạn, giai ựoạn 2000 Ờ 2005 giá vôi bình quân là 220 nghìn ựồng/tấn, nhưng ựến giai ựoạn 2006-2008 giá vôi tăng lên là 350 nghìn
ựồng/tấn, tăng 59%). Trong khi ựó, xi măng giai ựoạn 2000-2005 tăng từ 700 lên 750 nghìn ựồng/tấn (tăng 7%). Như vậy, tốc ựộ tăng giá của vôi lúc này tăng nhanh hơn nhiều so với tốc ựộ tăng giá của xi măng. Do ựó, người tiêu dùng chuyển sang dùng xi măng ựể
xây nhà, thay cho dùng vôi ựể xây nhà.