e) Hiệu quả môi trường
3.3.3 Nhân tố tác ñộng ñến hiệu quả sử dụng nguồn lực trong các ngành sản xuất
Việc nghiên cứu và phân tắch phạm trù về hiệu quả trong các ngành sản xuất ựã chứng tỏ rằng nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực là tất yếu trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong các ngành sản xuất kinh doanh phụ thuộc nhiều vào các yếu tố sau.
a) điều kiện tự nhiên
Các ựiều kiện tự nhiên như vị trắ ựịa lý, khắ hậu thời tiết, ẩm ựộ, ôn ựộẦcác ựiều kiện này có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến sử dụng nguồn lực trong các ngành sản xuất. Nếu
ựiều kiện tự nhiên thuận lợi, sẽ tạo ựiều kiện sản xuất ra nhiều sản phẩm, nếu ựiều kiện tự
nhiên không thuận lợi sẽ làm cho chi phắ sản xuất tăng cao.
b) Bản chất của kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất kinh doanh
Như trên ựã phân tắch, ựổi mới công nghệ trong các ngành sản xuất có thể hướng vào việc tiết kiệm các nguồn lực, phát triển các công nghệựòi hỏi ựầu tư thấp, ắt dùng chất hóa học, tiết kiệm hợp lý nguồn nguyên liệu ựầu vào, phát huy kiến thức cổ truyền của người dân và thực hiện ựa dạng sinh họcẦ Hiệu quả sử dụng nguồn lực phụ thuộc nhiều vào công nghệ áp dụng trong sản xuất. Có khi cùng chủng loại và số lượng ựầu vào nhưng
ựổi mới cách thức và kỹ năng sử dụng cũng có thể dẫn ựến sự thay ựổi lớn trong hiệu quả
kinh tế.
c) Tri thức và kỹ năng, kỹ xảo của người sản xuất
Sự tiếp thu kỹ thuật và năng suất sản phẩm, năng suất lao ựộng có quan hệ chặt chẽ ựến kiến thức và kỹ năng của người sản xuất. Trình ựộ văn hóa và kinh nghiệm có thể ựược coi như là những biến ựộc lập quy ựịnh ựến năng suất lao ựộng. Người lao ựộng có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật cao sẽ sản xuất ra sản phẩm chất lượng tốt, hao phắ lao
ựộng/ựơn vị sản phẩm thấp, dẫn ựến hiệu quả sử dụng lao ựộng cao.
d) Hạ tầng cơ sở của sản xuất kinh doanh
đây là những yếu tố cơ bản có tác ựộng tắch cực ựến hiệu quả sử dụng nguồn lực. Chúng bao gồm hệ thống cung cấp, truyền tải ựiện năng, ựường giao thông, hệ thống cấp, thoát nước thủy lợi, thông tin liên lạc, các dịch vụ về sản xuất và khoa học kỹ thuật... Những yếu tố này tác ựộng cả trực tiếp và gián tiếp ựến hiệu quả kinh tế. Nếu hạ tầng cơ sở
tốt sẽ góp phần làm giảm chi phắ sản xuất và chi phắ lưu thông/ựơn vị sản phẩm. Nếu hạ
tầng cơ sở không tốt sẽ làm tăng các khoản chi phắ mà ựáng lẽ ra cơ sở sản xuất không phải bỏ thêm vào sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
e) Các yếu tố cấu thành rủi ro
Rủi ro trong hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh là ựiều thường gặp. Rủi ro xảy ra sẽ
làm giảm hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Rủi ro do nhiều nguyên nhân, có thể do ựiều kiện tự nhiên như gió bão, thời tiết, khắ hậu bất thường. Rủi ro có thể do yếu tố kinh tế, xã hội
ựem lại như khủng hoảng kinh tế thế giới, chiến tranh... Tuy nhiên, người ta có thểựoán trước ựược những sự rủi ro ựể có biện pháp hạn chế thiệt hại. Trong tự nhiên cũng như
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế ngành sản xuấtẦẦẦ..Ầ . 85
f) Môi trường chắnh sách của Chắnh phủ
Có hai nhóm chắnh sách: một là các chắnh sách thông qua giá như: Chắnh sách giá sản phẩm, chắnh sách giá ựầu vào, thuế... có tác ựộng trực tiếp ựến hiệu quả sử dụng nguồn lực. Hai là các chắnh sách không thông qua giá như: Chắnh sách phát triển hạ tầng cơ sở, giáo dục, khuyến nông, cung cấp tắn dụng, nghiên cứu và phát triển... có tác ựộng gián tiếp tới hiệu quả kinh tế.
g) Thị trường
Thị trường bao gồm thị trường ựầu vào và ựầu ra của nành sản xuất. Phần lớn các thị trường của ngành sản xuất mang tắnh cạnh tranh hoàn hảo cao hơn so với các ngành khác. Vì vậy, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh cũng là ựiều kiện nâng cao hiệu quả
sử dụng các nguồn lực. Môi trường cạnh tranh lành mạnh, trong ựó các thành phần kinh tế
Nhà nước, tư nhân và hợp tác xã có quyền ngang nhau trong việc tạo vốn, sử dụng các thông tin, mua và bán các sản phẩm.
Tóm lại, từ việc phân tắch các nhân tố trên, cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong các ngánh sản xuất. Phương hướng cơ bản ựể nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong các ngành sản xuất kinh doanh là xây dựng và áp dụng các công nghệ
và kỹ thuật phù hợp với từng ngành, từng vùng cụ thể, từng ựịa phương, tăng cường xây dựng và phát triển hạ tầng cơ sở, tăng cường áp dụng công nghệ tiến tiến và tổ chức tốt công tác khuyến nông và khuyến công, mở rộng các hình thức hợp tác, liên doanh liên kết kinh tế, xây dựng môi trường chắnh sách phù hợp và ựẩy mạnh các chương trình nghiên cứu và phát triển sản xuất kinh doanh với sự tham gia của người dân, ựảm bảo sự phát triển bền vững các ngành sản suất. đối với từng loại nguồn lực, có biện pháp sử dụng hợp lý ựể
nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong các ngành sản xuất.
Tài liệu tham khảo
1. đỗ Kim Chung (2009). Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp. 2. đinh Văn đãn (2009). Giáo trình Kinh tế thương mại dịch vụ, . NXB Nông nghiệp. 3. Nguyễn đình Nam, Lê Nghiêm, Lê đình Thắng, Nguyễn Hữu Tiến (1994). Kinh tế
phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp.
4. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 1990, 2000 - 2007, NXB Thống kê, Hà Nội 2008.
5. Dương Văn Hiểu, Nguyễn Phượng Lê (2008), Bài giảng Kinh tế công nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà nội.
6. Quốc hội CHXHCN Việt Nam, Luật ựất ựai sửa ựổi năm 2003, NXB Chắnh trị
quốc gia, Hà Nội 2003.
7. Nguyễn đình Phan (chủ biên), Kinh tế và quản lý công nghiệp, NXB giáo dục, Hà Nội 1999.
8. Nguyễn Công Hoa, Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp, Khoá học tháng 5/1998.
9. Vũđình Phán, Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp, Khoá học tháng 4/1999.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế ngành sản xuấtẦẦẦ..Ầ . 86
11. Tổng cục thống kê, 2007, Niên giám thống kê, 2006, NXB thống kê Hà Nội. 12. Chayanov, A. V., 1925, On The Theory of Peasant Economy, Homewood Illinoits, 1966. 13. Statistical Society, Series A, 120.
14. Schultz, T. W., 1964, Transforming Traditional Agriculture, Yale University Press 15. Rizzo, M. J., 1979, Time, Uncertainty and Disequilibirum, Lexington
16. Ellis, F. 1993, The profit Maximising Peasant, in Peasant Economics, Cambidge University press, Cambridge.
Câu hỏi thảo luận
1) Khái niệm, ựặc ựiểm, vai trò nguồn lực trong sản xuất
2) Khái niệm, ựặc ựiểm và tổ chức sử dụng lao ựộng trong các ngành sản xuất. 3) Khái niệm, ựặc ựiểm và tổ chức sử dụng vốn trong các ngành sản xuất. 4) Khái niệm, ựặc ựiểm và vai trò của khoa học, công nghệ trong sản xuất. 5) Khái niệm, ựặc ựiểm, nguyên tắc sử dụng ựất
6) Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng ựất trong các ngành sản xuất. 7) Khái niệm, sự vận ựộng, phân loại nguyên liệu.
8) Khái niệm, ựặc ựiểm và tổ chức sử dụng nguyên liệu nguyên thuỷ. 9) Khái niệm, ựặc ựiểm và tổ chức sử dụng nguyên liệu trung gian.
10) Khái niệm, ựặc ựiểm và tổ chức sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc từ nông nghiệp. 11) Môi trường kinh doanh? Khai thác môi trường kinh doanh trong các ngành sản xuất?
12) Thế nào là hiệu quả kỹ thuật? Hiệu quả kinh tế? Hiệu quả xã hội và môi trường? 13) Nhân tố tác ựộng ựến hiệu quả? Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực trong các ngành sản xuất?
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế ngành sản xuấtẦẦẦ..Ầ . 87
Chương 4
RA QUYẾT đỊNH TRONG SẢN XUẤT
Nội dung của chương sẽ nêu khái niệm, phân loại, vai trò và cơ sở ra quyết ựịnh; Các nguyên tắc ra quyết ựịnh; Kinh tếựầu tư theo chiều sâu trong sản xuất kinh doanh; Và quản lý rủi ro trong sản xuất kinh doanh.
Mục ựắch của chương: a) Giúp cho người học nắm ựược cơ sở ựể ra quyết ựịnh trong quá trình sản xuất, kinh doanh ở các ngành sản xuất. b) Lựa chọn các phương án
ựầu tư hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh. c) Quản lý rủi ro trong sản xuất, kinh doanh.