Ðặc ñiểm của cầu trong các ngành sản xuất

Một phần của tài liệu giáo trình kinh tế ngành sản xuất (Trang 116 - 118)

12. Trường ðạ i học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình lập và quản lý dự án ñầ ut ư, NXB Giáo dục, Hà nội 1996.

5.1.2 ðặc ñiểm của cầu trong các ngành sản xuất

Các yếu tố ựầu vào dùng trong các ngành sản xuất rất ựa dạng. Cầu ựầu vào trong nông nghiệp bao gồm hạt giống, con giống, phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, nhiên liệu, vật tư, thiết bị và các dịch vụ nông nghiệp như thú ý, tưới nước, bảo hiểm... Trong công nghiệp ựó là, nguyên liệu dùng trong sản xuất như quặng kim loại ựể sản xuất ra phôi thép; bông và các hợp chất ựể sản xuất sợi bông hoặc sợi tổng hợp... Trong xây dựng ựó là, gạch, cát, xi măng, vôi, thép, các loại phụ gia...

để có các yếu tố ựầu vào này, các doanh nghiệp phải mua ở thị trường ựầu vào. Cầu ựầu vào trong các ngành sản xuất tương tự như lý thuyết về cầu hàng hoá, dịch vụ. Nghĩa là nó cũng tuân theo quy luật cầu về hàng hóa. Cầu vềựầu vào chịu sự tác ựộng của hàng loạt các nhân tố như giá của chắnh hàng hóa ựó, giá của các sản phẩm có liên quan và thu nhập, thời tiết, khắ hậu... Mối quan hệ giữa cầu về các ựầu vào với giá của hàng hóa ựó, giá các sản phẩm và thu nhập ựều ựược phản ánh qua hệ số co dãn của cầu với giá, hệ số co dãn chéo của cầu và hệ số co dãn của cầu với thu nhập.

Cầu về ựầu vào trong các ngành sản xuất là số lượng ựầu vào mà người sản xuất muốn mua ở mỗi mức giá chấp nhận ựược. Cầu vềựầu vào trên thị trường là tổng lượng cầu của tất cả khách hàng mua ựầu vào ựó trên thị trường ở mỗi mức giá xác ựịnh. Cầu trong các ngành sản xuất có những ựặc ựiểm sau.

- Phạm vi của thị trường cầu ựầu vào trong các ngành sản xuất thường hẹp hơn so với thị trường bán sản phẩm. Khi mà thị trường bán sản phẩm phản ánh nhu cầu của toàn xã hội về sản xuất, chế biến và tiêu dùng sản phẩm, thì cầu về ựầu vào chỉ phản ánh nhu cầu của riêng cho từng loại ựầu vào. Vắ dụ, cầu của nguyên liệu ựầu vào cho ngành chế

biến sợi là bông, gai và một số loại nguyên liệu phụ khác. nhưng thị trường bán sản phẩm vải thì rộng khắp trên các ựịa bàn, không chỉ trong một quốc gia mà phạm vi toàn thế giới.

- đối tượng của cầu ựầu vào trong các ngành sản xuất mang tắnh chuyên sâu. Chỉ

có cá nhân hoặc cơ sở sản xuất có sử dụng các yếu tố ựầu vào ựó mới dùng ựến, còn cá nhân, cơ sở sản xuất, kinh doanh không sử dụng các yếu tốựầu vào ựó thì không dùng ựến. Vắ dụ, chỉ có nông dân mới sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, một số vật tư khác ựể

sản xuất nông sản, còn các ngành công nghiệp, dịch vụ thương mại không sử dụng các yếu tố ựầu vào ựó ựể sản xuất. Hoặc vắ dụ khác, chỉ có ngành công nghiệp sản xuất xi măng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế ngành sản xuấtẦẦẦ..Ầ . 117

mới dùng ựến Clinker, còn ngành công nghiệp khác không chế biến xi măng thì không cần dùng ựến Clinker.

- Ngành sản xuất khác nhau, tắnh chất cầu ựầu vào khác nhau. Sự khác nhau của tắnh chất cầu ựầu vào diễn ra không chỉ giữa các ngành sản xuất, mà ngay trong cùng một ngành ngành. Nông nghiệp và công nghiệp là hai ngành sản xuất khác nhau. Sự khác nhau

ựó thể hiện trên các phương diện ựối tượng, phương pháp tác ựộng, công cụ, tư liệu lao

ựộng, và sản phẩm cuối cùng. Tuy nhiên, ngay trong cùng một ngành sản xuất sản phẩm sản xuất khác nhau cầu ựầu vào cũng khác nhau. Chẳng hạn, cũng là ngành chế biến sản phẩm có nguyên liệu nguồn gốc từ nông nghiệp, nhưng cầu ựầu vào ngành chế biến thuỷ, hải sản khác cầu ựầu vào ngành chế biến mắa ựường. Sự khác nhau ựó xuất phát từ ựặc

ựiểm của chuyên môn hoá, ựối tượng lao ựộng, công nghệ sản xuất và sản phẩm cuối cùng. - Cầu ựầu vào các ngành sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa các ngành sản xuất. Cầu về ựầu vào trong nông nghiệp thể hiện mối quan hệ giữa nông nghiệp với công nghiệp, thành thị và nông thôn thông qua cầu về phân khoáng, thuốc hóa học, ựiện và dịch vụ sản xuất nông nghiệp. Ngược lại, cầu ựầu vào các ngành sản xuất công nghiệp thể hiện mối quan hệ giữa công nghiệp với nông nghiệp, thành thị và nông thôn. Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như bông, mắa, chè, cà phê, cao su... Nông thôn là nơi cung cấp sức lao ựộng cho công nghiệp.

- Cầu ựầu vào các ngành sản xuất khác nhau tắnh chất thời vụ khác nhau. Có ngành sản xuất cầu ựầu vào mang tắnh chất thời vụ rất cao, nhưng có ngành sản xuất cầu ựầu vào ắt tắnh thời vụ hoặc tắnh thời vụ thấp. Tắnh thời vụ của cầu ựầu vào các ngành sản xuất là do ựặc ựiểm cầu ựầu vào của ngành quyết ựịnh. Vắ dụ, trong ngành nông nghiệp thường có hai tắnh chất thời vụ. đó là thời vụ căng thẳng (vất vả) và thời vụ nông nhàn (nhàn rỗi). Vào thời vụ căng thẳng, tất cả các cầu ựầu vào như vật tư, máy móc, thiết bị, lao ựộng, tiền vốn... ựều ựược huy ựộng tối ựa. Vào thời vụ nhàn rỗi, cầu ựầu vào huy ựộng rất ắt hoặc có thời ựiểm gần như không sử dụng.

- Một bộ phận cầu ựầu vào trong các ngành sản xuất là do chắnh cơ sở, doanh nghiệp sản xuất ra. Trong sản xuất, thường thì vật tư, thiết bị, nguyên liệu sử dụng ựể sản xuất ra sản phẩm ựược mua ở thị trường trong nước hoặc thị trường nhập khẩu. Tuy nhiên, có những loại nguyên liệu, vật tư, thiết bị ựược sản xuất ngay tại cơ sở. Những loại này vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm. Là sản phẩm của quá trình sản xuất trước và là nguyên liệu cho quá trình sản xuất sau ựó. điều này dễ dàng thấy trong các ngành sản xuất nông nghiệp cũng như công nghiệp. Trong nông nghiệp, một bộ phận vật tư như phân chuồng, hạt giống, công cụ dụng cụ lao ựộng do nông dân tự sản xuất ra ựược sử dụng ựể

sản xuất ra nông sản.

- Liên kết các ngành sản xuất ựể sản xuất, tiêu thụ cầu ựầu vào. Sự liên kết này thể

hiện giữa nông nghiệp với công nghiệp, giưac các ngành trong nông nghiệp hoặc giữa các ngành trong sản xuất công nghiệp. Vắ dụ, liên kết giữa nông dân với nhà máy ựể sản xuất nguyên liệu có nguồn gốc từ nông nghiệp cho nhà máy chế biến. liên kết giữa ngành trồng trọt với chăn nuôi ựể ngành trồng trọt cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi, liên kết giữa nhà máy chế biến sợi với nhà máy dệt...

Nghiên cứu cầu ựầu vào giữa các ngành sản xuất và trong các ngành sản xuất có ý nghĩa to lớn trong sản xuất, kinh doanh và phát triển các ngành. Các ngành sản xuất phải xác ựịnh rõ chủng loại ựầu vào, khối lượng, số lượng, chất lượng, thời gian, ựịa ựiểm... của từng loại ựầu vào sử dụng trong sản xuất. Trên cơ sởựó làm rõ nguồn cung cấp ựầu vào

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế ngành sản xuấtẦẦẦ..Ầ . 118

trong nước hay ngoài nước, hoặc liên kết, liên doanh với các tổ chức, cá nhân ựể nhập khẩu, xuất khẩu. Tất cảựều nhằm vào mục tiêu tối ựa hoá lợi nhuận, thoả mãn nâng cao lợi ắch cho người tiêu dùng và làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển.

Một phần của tài liệu giáo trình kinh tế ngành sản xuất (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)