Ðịnh hướng phát triển kinh tế hộ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu giáo trình kinh tế ngành sản xuất (Trang 27 - 28)

Từ trước tới nay kinh tế h tiếp tc ựược ựịnh hướng phát trin theo hướng mở

rộng quy mô sản xuất, ựa dạng hoá ngành nghề, góp phần tạo ựà tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, chuyển ựổi sang nền kinh tế thị

trường, kinh tế hộ ựồng thời cũng ựược tiếp thu cơ giới hoá, ựiện khắ hoá và tin học hoá, chuyển dần từ tiểu nông tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá trên cơ sở tắch tụ ựất ựai, cũng như các nguồn lực khác ựể tiến tới phát triển sản xuất quy mô lớn.

Tuy nhiên, ựể phát triển kinh tế hộ cần phải phát hiện ựược những khó khăn và thách thức của hộ, trên cơ sởựó ựề xuất hướng giải quyết. Các khó khăn chắnh mà hộựang gặp phải:

(1) Chênh lệch rất lớn về năng suất lao ựộng giữa các ngành nghề và các khu vực

ựã tạo ra khoảng cách rất lớn về thu nhập và chi tiêu.

(2) Hộ thường dễ bị tổn thương trước sự chi phối khắc nghiệt của quy luật thị

trường. Về lý thuyết, thị trường sẽ mang lại cơ hội cho tất cả mọi người, song không phải ai cũng có ựủ khả năng ựể tận dụng các cơ hội ựó. Thực tế cho thấy, các hộ có ựiều kiện nhất ựịnh về thông tin, vốn, khoa học công nghệ... mới có thể nắm bắt ựược cơ hội mà thị

trường tạo ra ựể phát triển. Nhiều hộ, nhất là hộ nông dân ở những vùng chắnh quyền cơ sở

yếu kém, cơ sở hạ tầng nghèo nàn... lại rất dễ rơi vào cảnh thua thiệt trước vòng xoáy của thị trường.

(3) Vốn tắch luỹ của các hộ gia ựình cũng có sự phân biệt khá rõ giữa các loại hộ, nhất là giữa hộ nông nghiệp và hộ phi nông nghiệp.

(4) Tiếp cận ựầu vào, ựầu ra cho tổ chức sản xuất của hộ lại càng khó khăn do mua với lượng nhỏ nên giá cả thường cao, chất lượng thường không ổn ựịnh, các cam kết pháp lý thường bất lợi cho hộ...

(5) Yếu kém trong khâu sơ chế và chế biến do thiếu và yếu về khoa học kỹ thuật, về vốn... ựã làm giảm giá trị kinh tế của sản phẩm do hộ sản xuất ra

(6) đa số hộ cần sự trợ giúp mang tắnh chất cộng ựồng, hiệp hội, ngành hàng hay hợp tác trong các khâu, ựặc biệt là ựầu vào và ựầu ra của sản xuất kinh doanh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế ngành sản xuấtẦẦẦ..Ầ . 28

(8) Cung cách làm ăn của ựa số hộ vẫn mang nặng tắnh chất sản xuất nhỏ, manh mún và chưa thắch ứng với kinh tế thị trường...

Trước những khó khăn ựó của hộ, phương hướng phát triển kinh tế hộ ở nước ta nên tập trung vào những vấn ựề sau ựây:

1) Tiếp tục trao quyền tài sản về ựất ựai cho hộ thông qua cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, giao ựất ựai lâu dài và ổn ựịnh, tạo ựiều kiện cho hộ yên tâm ựầu tư. Sử

dụng cơ chế thị trường ựểựền bù ựất nông nghiệp bị thu hồi và chuyển ựổi thành khu công nghiệp và ựô thị.

2) Cung cấp các thông tin, kiến thức, kỹ năng phù hợp ựể tạo ựiều kiện cho hộ tự

do ra các quyết ựịnh sản xuất và tiêu dùng phù hợp với môi trường kinh tế-tự nhiên-xã hội của mỗi ựịa phương.

3) Áp dụng linh hoạt hơn chắnh sách tắn dụng (tăng mức vay, linh hoạt thế chấp và tắn chấp thông qua nhóm tắn dụng - tiết kiệm, qua ựoàn thể xã hội, gắn tắn dụng với tiết kiệm, tăng thời hạn vay...

4) Hỗ trợ chuyển nghề và ựào tạo nghề, nhất là ở vùng chuyển ựổi làm khu công nghiệp, hỗ trợựi lao ựộng xuất khẩu ở nước ngoài. đào tạo nghề cho lao ựộng theo những cái mà người lao ựộng cần ựể có thể phát triển kinh tế trên mảnh ựất của họ.

5) Phát triển cơ sở hạ tầng cho các vùng nông thôn. 6) Tôn trọng sự dịch chuyển lao ựộng ựể tìm việc làm.

Tuy nhiên, tùy theo ựặc thù của từng ngành, từng vùng, từng ựịa phương ựể lựa chọn phương hướng phát triển kinh tế hộ cho phù hợp với ựiều kiện cụ thể.

2.3 TRANG TRẠI

Một phần của tài liệu giáo trình kinh tế ngành sản xuất (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)