Tăng trưởng và phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu giáo trình kinh tế ngành sản xuất (Trang 134 - 135)

Tăng trưởng

Tăng trưởng là sự gia tăng về số lượng của một sự vật nhất ựịnh. Tăng trưởng là thuật ngữựược sử dụng trong lĩnh vực kinh tế của nền sản xuất. Tăng trưởng ựược hiểu là sự gia tăng hơn trước về khối lượng sản phẩm ựược sản xuất ra hay là lượng ựầu ra của một quá trình hoạt ựộng sản xuất. Theo quan niệm này, tăng trưởng kinh tế là kết quả của mọi quá trình hoạt ựộng kinh tế trong lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụựược tạo ra trong một thời kỳ nhất ựịnh. Tăng trưởng là một chỉ tiêu dùng ựểựánh giá cụ thể cho từng ngành kinh tế, từng ngành sản xuất, từng vùng lãnh thổ hoặc cho một quốc gia. đối với một quốc gia, tăng trưởng của nền kinh tế là sự gia tăng về thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc dân tắnh cho tất cả các ngành kinh tế của quốc gia ựó.

Phát trin

Phát triển bao hàm ý nghĩa rộng hơn tăng trưởng, gồm nhiều khắa cạnh khác nhau. Phát triển bao hàm cả sự tăng trưởng cộng thêm các thay ựổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế. đối với một quốc gia, phát triển ựược hiểu là ngoài sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do các ngành kinh tế tạo ra mà còn bao hàm cả sựựô thị hóa, sự tham gia của các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo ra các thay ựổi ựó. Phát triển là nâng cao phúc lợi của nhân dân, nâng cao tiêu chuẩn sống, sự cải thiện về giáo dục, sức khoẻ, ựảm bảo sự

bình ựẳng và quyền của mọi công dân. Phát triển còn ựược ựịnh nghĩa là sự tăng trưởng bền vững về tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khỏe và bảo vệ

môi trường.

Tăng trưởng và phát triển là hai mặt của sự phát triển xã hội có quan hệ chặt chẽ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Kinh tế ngành sản xuấtẦẦẦ..Ầ . 135

phát triển phản ánh sự thay ựổi về chất lượng của kinh tế xã hội ựể phân biệt các trình ựộ

khác nhau trong sự tiến bộ xã hội.

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là một phạm trù kinh tế diễn tảựộng thái biến ựổi về mặt lượng của nền kinh tế của một quốc gia. Tăng trưởng kinh tế thường ựược quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng) về qui mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ựịnh. đó là kết quả của tất cả các hoạt ựộng sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra.

đểựo lường kết quả sản xuất xã hội hàng năm, dùng làm thước ựo so sánh quốc tế

về mặt lượng của trình ựộ phát triển kinh tế giữa các nước, các nước có nền kinh tế thị

trường vẫn thường sử dụng 2 loại chỉ tiêu kinh tế tổng hợp: Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product:GNP), tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product: GDP). Hai chỉ tiêu này khi sử dụng có tác dụng khác nhau: GNP phản ánh quá trình gia tăng giá trị tổng sản lượng hàng hoá và dịch vụ của quốc gia ựối với các nước có nền kinh tế mởựã khá phát triển, còn GDP phản ánh quá trình gia tăng giá trị tổng sản lượng hàng hoá và dịch vụ của quốc gia ựối với những nước có nền kinh tế khép kắn hoặc ựã mở nhưng còn chậm phát triển; và do ựó cùng dẫn theo mức tăng tương ứng của các chỉ tiêu ựó tắnh theo bình quân ựầu người dân. Các chỉ tiêu này phản ánh mức tăng trưởng sản xuất hàng hoá và dịch vụ của mỗi quốc gia sau một giai ựoạn nhất ựịnh nào ựó ựược biểu thị bằng chỉ số % (thường là 1 năm).

Phát trin kinh tế

Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ựịnh. Trong ựó, bao gồm cả sự tăng thêm về qui mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội. Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế. Nó bao gồm sự cả tăng trưởng kinh tế và ựồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế kinh tế, chất lượng cuộc sống.

Phát triển kinh tế bao gồm các nội dung cơ bản sau ựây:

i) điều kiện ựầu tiên là phải có sự tăng trưởng kinh tế (gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế, nó phải diễn ra trong một thời gian tương ựối dài và ổn ựịnh).

ii) Sự thay ựổi trong cơ cấu kinh tế: thể hiện ở tỷ trọng các vùng, miền, ngành, thành phần kinh tế ... thay ựổi. Trong ựó, tỷ trọng của vùng nông thôn giảm tuơng ựối so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng các ngành dịch vụ, công nghiệp tăng, ựặc biệt là ngành dịch vụ.

iii) Cuộc sống của ựại bộ phận dân số trong xã hội sẽ trở lên tươi ựẹp hơn: giáo dục, y tế, tinh thần của người dân ựược chăm lo nhiều hơn, môi trường ựược ựảm bảo.

iv) Trình ựộ tư duy, quan ựiểm sẽ thay ựổi. để có thể thay ựổi trình ựộ tư duy, quan ựiểm ựòi hỏi phải mở cửa nền kinh tế.

v) Phát triển kinh tế là một quá trình tiến hóa theo thời gian và do những nhân tố

nội tại (bên trong) quyết ựịnh ựến toàn bộ quá trình phát triển ựó.

Một phần của tài liệu giáo trình kinh tế ngành sản xuất (Trang 134 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)