6. Cấu trúc luận án
3.1.3. Định hướng phát triển KTXH của TP.HCM
Định hướng phát triển KTXH TP. HCM đến năm 2020 trong mối quan hệ
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt điều chỉnh quy hoạch khơng gian TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025 gắn với quy hoạch Vùng TP. Hồ Chí Minh, nhằm phát huy thế mạnh của Thành phố trong vùng.
Định hướng phát triển KTXH TP. HCM đến năm 2025 trong mối quan hệ KTXH với vùng TP. HCM, gắn với quy hoạch Vùng TP. HCM (trùng với VKTTĐPN): Vai trị đầu tàu kinh tế của TP. HCM là hạt nhân của Vùng TP. HCM. Đến 2025, tầm nhìn 2050: TP. HCM vẫn là TP lớn nhất cả nước về dân số, GTSXCN, giá trị XNK, quy mơ GDP và GDP/người, phấn đấu thành trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính và dịch vụ của khu vực và châu Á.[63]
Theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.HCM lần IX đưa ra mục tiêu: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 12%. Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành dịch vụ 13%/năm. Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành CN-XD 11%/năm. Cơ cấu GDP năm 2015: DV 57%, CN 42%, NN 1%. Đến cuối năm 2015, GDP/người đạt 4.800 USD, tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 70%.
Đến năm 2025, TP. HCM vẫn là thành phố lớn nhất cả nước về quy mơ dân số, GTSXCN, giá trị hàng hố xuất nhập khẩu, giá trị thương mại, quy mơ GDP và GDP tính theo đầu người. Để thực hiện được các mục tiêu kinh tế - xã hội, TP. Hồ Chí Minh cần phải phát huy những lợi thế so sánh để nhanh chĩng trở thành một trung tâm kinh tế phát triển năng động của khu vực Đơng Nam Á và thế giới, gĩp phần nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
Xây dựng Vùng TP. HCM đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, các mục tiêu phát triển Vùng TP. HCM đến năm 2050 sẽ là vùng kinh tế trọng điểm phát triển năng động, cĩ tốc độ phát triển kinh tế cao và bền vững. Vùng TP. HCM là vùng kinh tế động lực hàng đầu của Việt Nam, là một trung tâm kinh tế của châu Á; đồng thời là trung tâm thương mại, tài chính, dịch vụ tầm cỡ quốc tế. Vùng TP. HCM được xác định là TTCN cơng nghệ cao với trình độ chuyên mơn hố cao, trung tâm văn hố - đào tạo - y tế chất lượng cao; cĩ cảnh quan, mơi trường tốt.[63]. Trong bối cảnh phát triển KTXH chung của cả nước, của VKTTĐPN cĩ xét đến mối quan hệ liên vùng với Đồng bằng sơng Cửu Long, vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên, đồng thời xét mối quan hệ giữa TP. HCM với các tỉnh trong vùng KTTĐPN, TP. HCM được xác định là hạt nhân của vùng, là TTCN quan trọng nhất vùng TP. HCM, đồng thời cũng là TTCN lớn nhất cả nước. TP. HCM tập trung nhiều KCN lớn nhất của cả nước. Các tỉnh, thành trong Vùng TP. HCM sẽ liên kết để phát triển về CN theo định hướng quy hoạch cơng nghiệp chung của vùng, để phát huy thế mạnh của các tỉnh và cùng phối hợp phát triển sản xuất, bảo vệ mơi trường.
Ngành CN TP. Hồ Chí Minh cần chú trọng phát triển những ngành CN cĩ hàm lượng KHKT cao, cĩ giá trị gia tăng lớn với cơng nghệ sạch khơng gây ơ nhiễm mơi trường, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngồi nước.
Vùng TP. Hồ Chí Minh gồm 8 tỉnh, thành phố, với tổng diện tích tự nhiên 30.142km2, trong đĩ TP. HCM chiếm 2.095km2. Vùng TP. HCM cĩ tiềm lực kinh tế lớn, cĩ bán kính ảnh hưởng từ 50 đến 100 km, TP. HCM cĩ lợi thế đặc biệt về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và mối quan hệ kinh tế với các tỉnh thành trong vùng.
Về giao thơng: Mạng lưới giao thơng TP. HCM được quy hoạch theo hướng phát triển nối liền các khu đơ thị mới, các đơ thị vệ tinh, các KCN và các cơng trình đầu mối giao thơng liên vùng. Nhờ mạng lưới GTVT, các tỉnh trong Vùng TP.HCM sẽ được gắn kết để hỗ trợ nhau phát triển đồng bộ, khai thác tốt nhất thế mạnh KTXH tổng hợp của tồn vùng.
Mạng lưới đường giao thơng: Đường hướng tâm đối ngoại (quốc lộ, tỉnh lộ và đường cao tốc); đường vành đai (vành đai 3, vành đai 4); hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt đơ thị; mạng lưới giao thơng đường thuỷ, hệ thống cảng (đường sơng, đường biển); hệ thống cảng hàng khơng (sân bay Tân Sơn Nhất, Long Thành) sẽ được chú trọng phát triển.[63]
TP. HCM đã quy hoạch với định hướng phát triển CN phù hợp với xu thế nền kinh tế mở cửa, hội nhập, gĩp phần nâng cao hiệu quả KTXH, đáp ứng nhu cầu địi hỏi đổi mới hàng hố ngày càng cao ở trong nước và thế giới. Trên cơ sở gắn nghiên cứu khoa học với triển khai ứng dụng trực tiếp vào SXCN.
Trong những năm gần đây, trước sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, nhu cầu hàng hố, chủng loại, mẫu mã hàng hố, chất lượng, giá thành luơn đổi mới, CN TP. HCM cần phải quan tâm đặc biệt đến phương thức R&D, cải tiến cơng nghệ và
tổ chức hợp lí lãnh thổ sản xuất cơng nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, tăng tính cạnh tranh để xứng đáng là đầu tàu trong phát triển CN, là hạt nhân trong phát triển CN vùng TP. HCM.
Để phát huy vai trị hạt nhân của Thành phố trong VKTTĐPN, TP. HCM cần giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề, trong đĩ vấn đề hàng đầu là đổi mới mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy nhanh HĐH nền CN mà hiện nay cịn ở trình độ thấp, lạc hậu; đồng thời ưu tiên phát triển các ngành cơng nghệ cao, cơng nghệ nano cĩ khả năng đột phá, ưu tiên hiện đại hố nhanh các ngành CN cĩ hiệu quả, nhằm tạo tiền đề thúc đẩy nhanh nền CN tăng trưởng cao, đầu tư lớn.
Cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh dự kiến đến năm 2020: Dich vụ chiếm tỉ trong lớn nhất 51,5%, tiếp đến cơng nghiệp 42%, xây dựng 6% và nơng nghiệp 0,5% (biểu đồ 3.1).
Biểu đồ 3.1 : Cơ cấu GDP năm 2010 và 2020 (%)
TP. HCM cịn cĩ sức lan toả rất lớn đến vùng phụ cận và các tỉnh xung quanh. Do đĩ, Thành phố và các tỉnh lân cận đều cĩ tốc độ phát triển CN cao, tạo nên sự liên kết lãnh thổ cơng nghiệp gắn liền nhau trong hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật liên hồn.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.HCM lần IX đưa ra nhiều chỉ tiêu KTXH thực hiện đến năm 2015, trong đĩ cĩ 7 chỉ tiêu chính về tốc độ tăng trưởng GDP và CN như sau [14]:
1. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) bình quân hằng năm 12%. 2. Tốc độ tăng giá trị gia tăng của ngành dịch vụ bình quân hằng năm 13%. 3. Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành cơng nghiệp - xây dựng bình quân hằng năm 11%.
4. Cơ cấu GDP năm 2015: dịch vụ 57%, cơng nghiệp 42%, nơng nghiệp 1%
(năm 2010 khu vực dịch vụ vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất là 53,5%, khu vực cơng nghiệp-xây dựng là 45,3%, khu vực nơng nghiệp là 1,2%.)
5. Đến cuối năm 2015, GDP bình quân trên đầu người đạt 4.800 USD.
6. Đến cuối năm 2015, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo nghề đạt 70% trên tổng số lao động làm việc.
7. Tỉ lệ hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập 12 triệu đồng/người/năm. [14].