Định hướng phát triển cơng nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở thành phô hồ chí minh (Trang 132 - 134)

6. Cấu trúc luận án

3.1.2.Định hướng phát triển cơng nghiệp Việt Nam

Định hướng phát triển CN Việt Nam đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước CN theo hướng hiện đại

+ Đến năm 2020, cơ cấu CN Việt Nam chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỉ trọng CN chế biến lên 87 - 88% năm 2020; ngược lại, CN khai khống cĩ tỉ trọng giảm xuống 5-6%; CN sản xuất điện, ga tăng lên 6 - 7% năm 2020.

+ Các ngành CN thu hút nhiều lao động và hướng vào xuất khẩu như may mặc, da giày; CN chế biến nơng, lâm, hải sản sẽ phát triển nhanh trong giai đoạn 2011- 2020 và sẽ chuyển dịch dần sang khu vực nơng thơn.

+ Các ngành CN cĩ hàm lượng cơng nghệ cao sẽ tăng nhanh trong giai đoạn từ 2011 - 2020 như: điện tử và cơng nghệ thơng tin, cơ khí, hố chất và các ngành sản xuất vật liệu mới, sẽ tập trung ở các đơ thị CN lớn của cả nước. Giá trị sản phẩm cơng nghệ cao và sản phẩm ứng dụng cơng nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giá trị sản phẩm CN chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng GTSXCN. Yếu tố năng suất tổng hợp đĩng gĩp vào tăng trưởng đạt khoảng 35%; giảm tiêu hao năng lượng tính trên GDP 2,5 - 3%/năm. Thực hành tiết kiệm trong sử dụng mọi nguồn lực. [15]

+ Phấn đấu đến năm 2020, bước đầu xây dựng được một số ngành CN nền

tảng quan trọng với cơng nghệ tiên tiến như điện lực; khai thác và chế biến dầu khí; ngành luyện kim đen và luyện kim màu, một số ngành cơ khí như cơ khí đĩng mới và sửa chữa tàu, thuyền, sản xuất các loại máy động lực, thiết bị điện, máy phục vụ nơng nghiệp và CN chế biến cỡ vừa và nhỏ…; điện tử và cơng nghệ thơng tin, đặc biệt là phần mềm tin học; ngành hố chất, hố dầu phát triển trên cơ sở phát huy lợi thế về tài nguyên dầu khí của đất nước, sản xuất phân bĩn và các loại hố chất cơ bản,… đáp ứng nhu cầu trong nước và cịn xuất khẩu.

+ Nhĩm ngành đang cĩ lợi thế cạnh tranh phát triển theo“Chiến lược tăng trưởng tập trung” và theo định hướng xuất khẩu: dệt may, da giày; chế biến nơng lâm thuỷ hải sản; ngành CN thực phẩm; ngành sản xuất, lắp ráp điện tử.

+ Địnhhướng hợp tác cho ngành sản xuất, lắp ráp điện tử là nhằm tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ, từng bước vươn lên sản xuất linh kiện, phụ tùng, tiến tới sản xuất hồn chỉnh một số thiết bị vào năm 2020, đồng thời hình thành một số trung tâm nghiên cứu thiết kế chuyên ngành để tạo ra cơng nghệ trong nước và sản phẩm đặc trưng của Việt Nam.

+ Hướng tập trung phát triển ngành sản xuất điện tử cơng nghiệp, điện tử chuyên dùng trong các khu, cụm cơng nghiệp, đáp ứng các lĩnh vực kinh tế và đời sống. Khu vực FDI, liên doanh, tư nhân giữ vai trị chính trong phát triển ngành.

+ Định hướng phát triển nguồn nhân lực: Nhà nước đầu tư thoả đáng để phát triển nguồn nhân lực, phát triển cơng nghệ sinh học phục vụ cho CN chế biến nơng lâm thuỷ sản, cho phát triển nơng nghiệp…, đồng thời tiếp cận cơng nghệ nano, cơng nghệ năng lượng cũng như các cơng nghệ cĩ tính ứng dụng cao phục vụ CNH – HĐH.

Đại hội Đảng XI, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra chiến lược phát triển KTXH 2011-2020: Đẩy mạnh CNH, HĐH và phát triển nhanh, bền vững, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, xây dựng nước ta cơ bản thành nước CN theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản thành nước CN theo hướng hiện đại. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7-8%/năm; GDP năm 2020 theo giá so sánh gấp 2,2 lần năm 2010, GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD; chỉ số HDI đạt nhĩm trung bình cao.

Xác định 3 khâu đột phá: Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính; Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học cơng nghệ; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số cơng trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thơng và hạ tầng đơ thị lớn. [15]

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở thành phô hồ chí minh (Trang 132 - 134)