6. Cấu trúc luận án
2.1. Khái quát về tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp ở Thành phố Hồ Chí
2.1. Khái quát về tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh Minh
Sài Gịn xưa được hình thành từ năm 1698, đến nay đã hơn 310 tuổi, là nơi đất lành chim đậu, phản ánh sự trù phú của thiên nhiên ban tặng “thiên thời địa lợi”. Trải qua biết bao thăng trầm trong lịch sử, qua các giai đoạn phong kiến, thực dân cũ và mới, Sài Gịn hào hùng với những chiến cơng nối tiếp và chưa cĩ thời gian hồ bình đủ dài để phát triển CN. Tuy nhiên, trong quá khứ đã cĩ một thời, Sài Gịn được mệnh danh là “Hịn ngọc Viễn Đơng”, điều đĩ phản ánh sự lung linh toả sáng của Sài Gịn so với khu vực và thế giới vào thời đĩ.
Sau ngày giải phĩng (30/4/1975), Sài Gịn được đổi tên là TP. Hồ Chí Minh (1976), lúc đĩ, nền CN Thành phố tuy chưa lớn mạnh và gần như giữ được nguyên vẹn sau chiến tranh, song do những hạn chế nhất định, SXCN phát triển chậm suốt giai đoạn 1976 – 1985. Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) trở lại đây, đường lối đổi mới, mở cửa ngày càng sâu rộng, xố bỏ cơ chế tập trung bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển nhiều thành phần kinh tế, đường lối đổi mới phát triển CN thúc đẩy CNH - HĐH đất nước bước sang một thời kì mới.
Trong TCLTCN, Thành phố đã cĩ bước chuẩn bị để triển khai hình thức mới, dấu ấn đầu tiên là vào năm 1991, KCX Tân Thuận ra đời. Kể từ đĩ, TP. HCM luơn năng động trong việc xây dựng, phát triển KCN, CCN, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật cơng nghệ, phát triển CN đa ngành.
Sau 20 năm xây dựng và phát triển KCN (1991 – 2010), Thành phố cĩ 13 KCN, KCX đang hoạt động, 3 KCN đã thành lập và đang xây dựng, 4 KCN dự kiến mở rộng, 6 KCN dự kiến thành lập mới với 255 855 lao động. Ngồi KCN, KCX cịn cĩ KCNC, CVPM Quang Trung hoạt động theo quy chế riêng (khơng do HEPZA quản lí) và 30 CCN cũ và mới được xác định đưa vào quy hoạch phát triển,
57.317 CSSXCN, tổng số lao động CN 1.222.820 người, cơ sở vật chất kĩ thuật được cải thiện.
Biểu đồ 2.1 : Tỉ lệ dân số TP. Hồ Chí Minh Biểu đồ 2.2 : Tỉ lệ GDP TP. Hồ Chí Minh so với cả nước năm 2010 (%) so với cả nước năm 2010 (%)
Giai đoạn 2000 – 2010, GDP TP. HCM tăng hơn 2,86 lần, GDP bình quân đầu người tăng 2,03 lần (giá so sánh 1994). TP. HCM cĩ quy mơ CN lớn nhất vùng KTTĐPN và cả nước. GTSXCN (tính theo giá so sánh 1994) tăng hơn 3,63 lần: từ 57600 tỉ đồng (năm 2000) lên 209385 tỉ đồng (năm 2010). Trong khi đĩ, tỉ trọng CN trong cơ cấu GDP của Thành phố lại cĩ dấu hiệu suy giảm (mặc dù hàng năm vẫn được gia tăng rất đáng kể về vốn đầu tư và lao động), cụ thể GDPCN từ 39,6% (năm 2000) tăng lên 43% (năm 2005), giảm xuống 37,9% (năm 2009) và nhích lên 38,7% (năm 2010). Đĩ là các chỉ số chưa ổn định, thiếu bền vững. Số liệu được xử lí, tính tốn và cho kết quả ở bảng 2.1, bảng 2.2.
Bảng 2. 1. Dân số, GDP của TP. HCM so với cả nước
Nguồn : Niên giám Thống kê đến 2011, Cục Thống kê TP. HCM và Tổng cục Thống kê. (Số liệu được xử lí).
So TP. HCM với cả nước giai đoạn 2000 – 2010: Quy mơ dân số tăng nhanh (chủ yếu do tăng cơ giới), nhưng quy mơ GDP lại tăng chậm. GDP đầu người so với
Năm Dân số TP.HCM
so với cả nước (%) so với cả nước (%) GDP của TP.HCM GDP đầu người của TP.HCM so với cả nước (lần) 1995 6,44 16,15 2,50 2000 6,79 17,17 2,53 2002 7,06 17,99 2,54 2004 7,37 19,16 2,60 2005 7,63 19,69 2.58 2006 7,78 19,55 2,51 2008 8,16 19,55 2,40 2010 8,50 21,31 2,50 91,5 8,5 TP. Hồ Chí Minh Các tỉnh còn lại 78,69 21,31
cả nước cĩ dấu hiệu giảm sút, từ gấp 2,53 lần năm 2000, giảm xuống cịn 2,50 lần năm 2010 (bảng 2.1). Tỉ lệ cơ cấu và chỉ số phát triển khu vực II trong GDP của TP. HCM cũng cĩ dấu hiệu giảm sút, chưa ổn định, như cơ cấu khu vực II trong GDP năm 2003 chiếm 49,1%, đến năm 2010 giảm cịn 45,3% (bảng 2.2). Mặt khác, GDP bình quân/người giai đoạn 2000 – 2010 quy đổi ra USD của TP. HCM tăng 2,86 lần, trong khi đĩ cả nước tăng 2,89 lần và thế giới tăng 1,73 lần (xử lí từ bảng 2.2).
Bảng 2. 2. Cơ cấu, chỉ số phát triển khu vực II của TP. HCM và GDP bình quân USD/người của TP. HCM, cả nước, thế giới (2000 – 2010)
TP. HCM GDP bình quân (USD/người)
Năm Cơ cấu KV II trong GDP
Chỉ số phát
triển KV II (%) TP. HCM Cả nước Thế giới
2000 45,4 111,9 1018,0 402,0 5192,0 2001 46,2 112,4 1069,1 413,0 5073,5 2002 46,7 111,5 1122,0 440,o 5189,5 2003 49,1 113,0 1256,6 492,0 5863,6 2004 48,4 112,5 1454,2 561,0 6524,8 2005 48,1 111,8 1672,5 642,0 6960,0 2006 47,5 110,6 1834,6 730,0 7418,3 2007 46,5 111,8 2115,3 843,0 8214,5 2008 44,1 109,5 2500,4 1052,0 9536,0 2009 44,5 107,3 2555,2 1056,2 8536,54 2010 45,3 111,5 2916,0 1163,9 8968,0
Nguồn : Niên giám Thống kê các năm đến 2011, Cục TK TP.HCM và Tổng cục Thống kê.(Số liệu được xử lí).
TCLTCN cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong quá trình CNH - HĐH, vì sự thúc đẩy CN phát triển, tạo động lực khơng ngừng sản xuất ra khối lượng của cải vật chất to lớn, cung cấp máy mĩc, thiết bị kĩ thuật, thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác, đồng thời cịn sản xuất ra khối lượng lớn hàng hố tiêu dùng đa dạng cĩ giá trị, tạo điều kiện khai thác cĩ hiệu quả các nguồn lực, làm thay đổi sự phân cơng lao động. TCLTCN phát triển càng hồn thiện thì CNH, HĐH càng nhanh chĩng thành cơng, đồng thời tạo ra nhiều khả năng tái sản xuất mở rộng, chuyên sâu, giải quyết nhiều việc làm, tăng GDP và tăng thu nhập. Xu hướng TCLTCN bền vững, đa ngành, chuyên mơn hố sâu, cơng nghệ cao, xanh, sạch,
thân thiện mơi trường là mục tiêu xuyên suốt trong hiện tại và tương lai của TP. HCM.
Từ khái quát nêu trên, cĩ thể rút ra nhận xét:
+ TCLTCN TP. Hồ Chí Minh đang trong quá trình hình thành và phát triển, trình độ CN cịn ở mức thấp và trung bình (cĩ khoảng ≈ 10% hiện đại), chủ yếu phát triển theo chiều rộng, gia tăng nhờ tăng vốn đầu tư và tăng lao động; nhiều KCN, CCN đã được quy hoạch nhưng chậm thực hiện hoặc khơng thực hiện được nên phải rà sốt điều chỉnh hay chuyển cơng năng; thu hút đầu tư chưa đạt hiệu quả tốt, tỉ lệ lấp đầy chưa cao,… Kết quả tổng hợp được thể hiện qua các chỉ tiêu:
+ GDP/người đạt mức thu nhập trung bình thấp theo phân loại của WB (cụ thể đạt 2916 USD/người/năm 2010, trong đĩ CN 38,7%, quy đổi tương ứng với 1128,5 USD/người/năm).
+ Quy mơ GDPCN của TP. Hồ Chí Minh cịn nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng (cụ thể năm 2000: 2,024 tỉ USD, năm 2005: 4,481 tỉ USD, năm 2009: 6,847 tỉ USD, năm 2010: 8,437 tỉ USD).