6. Cấu trúc luận án
1.1.3. Các lí thuyết liên quan đến tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp
• “Lí thuyết điểm trung tâm” của W. Christaller:
“Lí thuyết điểm trung tâm” - Central Place Theory (CPT) của W.Christaller nhà Địa lí học người Đức (1933), sau đĩ được nhà bác học Đức A. Lưsch (1954)bổ sung và phát triển. W. Christaller và A. Lưsch đã khám phá ra quy luật phân bố khơng gian từ tương quan giữa các điểm phân bố dân cư, phát hiện một trật tự được tính tốn trong sự phân bố các thành phố và nơng thơn. Điều đĩ được áp dụng khi quy hoạch dân cư trên lãnh thổ mới khai phá hoặc nghiên cứu những hệ thống
khơng gian, hay làm cơ sở để xác định các nút trọng điểm. Lí thuyết này chính là cơ sở để bố trí các điểm đơ thị mới cho những vùng cịn trống vắng đơ thị.
• Lí thuyết cực tăng trưởng của Françoi Perroux – (introduced the idea of economic Growth Poles in 1949):
Sự phát triển kinh tế diễn ra khơng đều đặn tại tất cả các địa điểm trên phạm vi một lãnh thổ trong một thời gian nhất định, mà ngược lại cĩ một số địa điểm kinh tế phát triển mạnh mẽ, cịn những nơi khác thì trì trệ chưa phát triển. Những điểm phát triển nhanh, mạnh là những trung tâm cĩ nhiều lợi thế so với tồn vùng – đĩ là “ Cực tăng trưởng”. Françoi Perroux đã đưa ra lí thuyết này, nhằm lựa chọn các lãnh thổ trọng điểm vào những năm đầu thập niên 50 của thế kỉ XX. Lí thuyết này chú trọng vào những thay đổi trong khuơn khổ một vùng, một khu vực của lãnh thổ, làm phát sinh sự tăng trưởng kinh tế của lãnh thổ. Lí thuyết này giải thích sự cần thiết của việc phát triển cĩ trọng điểm và các cực tăng trưởng [37].
Theo Françoi Perroux [37] quy định các cực tăng trưởng trong ý tưởng của ơng là khơng gian kinh tế trừu tượng, gồm 3 loại:
- Một kế hoạch kinh tế;
- Một trường lực hoặc ảnh hưởng; - Một tổng thể đồng nhất.
Tuy nhiên, ơng lại khơng chấp nhận cho rằng khơng gian kinh tế trừu tượng đĩ cĩ thể ứng dụng trong khơng gian Địa lí.
Trên thực tế các ý tưởng “Cực tăng trưởng” ảnh hưởng đến các nhà hoạch định chính sách đã được vận dụng vào khơng gian Địa lí như sự đánh giá về Paris và sự phân cực của các vị trí xung quanh Paris. Sự hấp dẫn quá mạnh mẽ của Paris làm cho các vùng lân cận rất khĩ khăn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế.
• Lí thuyết đầu tư tập trung:
Ở Trung Quốc vào thập niên 90 của thế kỉ XX, người ta đã đề xướng Chính sách đầu tư tập trung và phát triển những vùng duyên hải phía Đơng để tạo động lực. Trên cơ sở các điều kiện ràng buộc: vốn đầu tư và lao động kĩ thuật, điều kiện kết cấu hạ tầng tập trung vào một số nơi, lãnh thổ KTXH được phát triển với chủ trương đầu tư tập trung để đạt được hiệu quả kinh tế nhanh và cao, tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cho tồn bộ nền kinh tế, giảm bớt nghèo nàn và tạo sự tăng trưởng ổn định cho nền kinh tế. Trung Quốc đã thành lập, hoạt động cĩ hiệu quả các đặc khu kinh tế ở khu vực ven biển phía Đơng và tiếp tục phát triển các vùng kinh tế, các khu cơng nghệ cao ở phía Tây và khu vực miền Trung của Trung Quốc.
• Lí thuyết vị trí phân bố cơng nghiệp tối ưu (Khu vi luận):
Alfred Weber (1909) là người đầu tiên đưa ra lí thuyết phân bố cơng nghiệp tối ưu, sau đĩ được các tác giả khác tiếp tục phát triển như Greenhut (1956) và Smith (1981). Lí thuyết này chú ý đến hai yếu tố chính là:
– Yếu tố đầu vào rất quan trọng là nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng, lao động, vốn đầu tư và đầu ra là thị trường tiêu thụ sản phẩm.
– Yếu tố quan trọng thứ 2 là các chi phí đầu vào và chi phí phân phối sản phẩm đến thị trường tiêu thụ phải thấp, đặc biệt yếu tố chi phí được coi là yếu tố quan trọng nhất.
Theo lí thuyết khu vi luận của Alfred Weber với mục đích tìm vị trí phân bố CN tối ưu phải đạt được yêu cầu giá thành sản phẩm thấp nhất – “ Cực tiểu hố chi phí, cực đại hố lợi nhuận”. Dựa vào lí thuyết này để lựa chọn vị trí thuận lợi nhằm xây dựng và phân bố CN. Hiện nay, lí thuyết vị trí phân bố CN tối ưu vẫn cịn được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành CN, kể cả CN kĩ thuật cao và dịch vụ thương
mại. Theo các nhà nghiên cứu TCLT cho rằng, lí thuyết này phù hợp với nền kinh tế đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình ĐTH, CNH, khi CN phát triển chưa mạnh (như nước ta chẳng hạn).
• Lí thuyết hành vi:
O’Kelly (1989) và Smith (1995) đã đưa ra lí thuyết hành vi, nội dung của lí thuyết này dựa vào “tính hợp lí cĩ giới hạn” và “cách tiếp cận hệ thống” để xác định vị trí phân bố CN. Tính hợp lí cĩ giới hạn cĩ nghĩa là các cơng ti xí nghiệp thường khĩ đạt đến những vị trí phân bố tối ưu khách quan do bị giới hạn bởi một số yếu tố cĩ tính chủ quan. Các yếu tố đĩ thể hiện trong việc bố trí xí nghiệp, nhà máy cịn phụ thuộc vào chính người ra quyết định, hoặc phụ thuộc vào tổ chức mà người đĩ chịu ảnh hưởng. Do đĩ, việc lựa chọn địa điểm bố trí nhà máy, xí nghiệp và bỏ vốn đầu tư cịn phụ thuộc vào đường lối, chính sách phát triển CN và ý nghĩ chủ quan của người quyết định tổ chức sản xuất. Lí thuyết hành vi ảnh hưởng đến việc lựa chọn các vị trí phân bố CN ở trong các trường hợp cụ thể sau:
– Phân tích cơ cấu của đơn vị sản xuất cĩ nhu cầu lựa chọn địa điểm đầu tư và tạo những mối liên kết.
– Mơ hình hố dự báo tăng trưởng và liên hệ với thực trạng của đơn vị.
– Phân tích những tác động từ mơi trường kinh tế bên ngồi đối với chiến lược phát triển của đơn vị.
Lí thuyết hành vi cĩ ưu điểm nổi bật là cân nhắc đến ảnh hưởng của những thay đổi trong mơi trường kinh tế bên ngồi đối với hành vi của người ra quyết định điểm đầu tư. Tuy nhiên, quan điểm hành vi quá đề cao vai trị quản trị của cá nhân, đơi khi lại bỏ qua những cơ sở khách quan cần thiết cĩ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả lựa chọn vị trí phân bố các xí nghiệp, nhà máy.
• Các lí thuyết về phân cơng và hợp tác giữa các ngành cơng nghiệp:
Nhiều tác giả rất chú trọng đến cơng nghệ sản xuất trong CN, đặc biệt là tính liên hệ sản xuất thường xuyên giữa các ngành, tính liên tục giữa các khâu trong quá trình sản xuất, từ đĩ cĩ những giải pháp phân bố các ngành CN cho phù hợp với các nguồn lực của từng nơi, từng vùng.
*Lí thuyết chu trình năng lượng sản xuất:
Quan điểm này do N.N. Koloxopxki (1947) đề xướng và được nhiều nhà kinh tế Liên xơ (cũ) ủng hộ vào những năm 1960 – 1970. Xuất phát từ đặc điểm cơng nghệ sản xuất của các ngành CN, nhằm đảm bảo mục tiêu hiệu quả kinh tế gắn liền với sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, tận dụng phế phụ phẩm, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, các tác giả đã làm rõ những liên hệ sản xuất giữa các ngành khác nhau trên cơ sở sử dụng một loại tài nguyên nhất định.
Chu trình năng lượng sản xuấtlà tập hợp các quá trình sản xuất cĩ liên quan với nhau, trong đĩ cĩ nhiều quá trình sản xuất phụ xoay quanh một quá trình sản xuất chính; dựa trên cơ sở chế biến tổng hợp một loại nguyên liệu chủ yếu. Như vậy, khi phân bố các xí nghiệp gần nhau phải theo những quy định chặt chẽ chứ khơng thể tuỳ tiện. Đĩ là những xí nghiệp cĩ liên hệ mật thiết với nhau về sản xuất, cĩ tác động mạnh mẽ đối với nhau chứ khơng chỉ đơn giản là cùng tồn tại trong một phạm vi khơng gian nào đĩ. Mặt khác, sự tồn tại của xí nghiệp trong chu trình cũng phải phù hợp với cơ cấu nguồn lực.
Trong các tài liệu về tổ chức khơng gian CN ở Mĩ, ở Anh, khái niệm liên hợp CN (industrial complex) đồng nghĩa với khái niệm chu trình năng lượng sản xuất.
* Lí thuyết phân cơng chuyên mơn hố sâu và hợp tác hố rộng:
Quy mơ xí nghiệp gia tăng làm phát sinh nhu cầu chuyên mơn hố sâu trong các ngành CN. Tổ chức sản xuất CN theo dây chuyền chuyên mơn hố được khởi xướng đầu tiên là Taylor. Chuyên mơn hố sâu là quá trình phân cơng sản xuất ngày càng tỉ mỉ giữa các ngành CN. Mỗi ngành chỉ tập trung sản xuất một bộ phận, thậm chí một chi tiết của bộ phận thành phẩm.
Chuyên mơn hố sâu đã gĩp phần nâng cao tay nghề và tăng năng suất lao
động, nâng cao chất lượng sản phẩm mà giá thành lại hạ. Tuy nhiên, các xí nghiệp chuyên mơn hố sâu cĩ xu hướng tách rời về khơng gian, ngày càng ít liên hệ với nhau, điều đĩ cĩ thể dẫn đến mất cân đối cơng suất thiết kế, kém đồng bộ về tiêu
chuẩn kĩ thuật, đồng thời tăng chi phí vận chuyển các bộ phận, các chi tiết của thành phẩm. Do đĩ, chuyên mơn hố sâu cần phải kèm theo hợp tác rộng.
Hợp tác hố rộng là quá trình tổ chức những liên hệ sản xuất thường xuyên giữa các xí nghiệp chuyên sâu, để từ nhiều nguyên liệu khác nhau tạo ra một loại sản phẩm cuối cùng.
Các xí nghiệp hợp tác hố cĩ thể phân bố gần nhau để thuận lợi cho việc liên kết. Như vậy, một khi đã cĩ khả năng tạo địa bàn cho các xí nghiệp CN tập trung cao thì các xí nghiệp đĩ cần chuyên mơn hố sâu trong một tổ chức hợp tác hố hơn là tập trung các đơn vị sản xuất ít liên hệ, thậm chí khơng liên hệ gì với nhau. Thực hiện điều này, ngồi việc làm tăng hiệu quả tập trung, cịn tránh được những tác động bất lợi cĩ thể xảy ra giữa các xí nghiệp cĩ mâu thuẫn về mặt cơng nghệ. Tất nhiên, khơng hẳn tồn bộ các tổ chức hợp tác hố đều phải phân bố tập trung các xí nghiệp chuyên sâu của mình. Khi quy mơ tập trung vượt quá giới hạn cho phép của các nguồn lực, thì khiến chi phí sản xuất gia tăng, nên tốt hơn cả là bố trí các xí nghiệp chuyên sâu phân tán vào những nơi cĩ lợi thế, thậm chí những quốc gia sẵn cĩ các nguồn lực cần thiết cho xí nghiệp. Như vậy, khơng gian hợp tác giữa các xí nghiệp chuyên sâu cĩ thể mở rộng trên tồn quốc, thậm chí đa quốc gia.
* Lí thuyết tạo cực phát triển:
Nhà kinh tế học người Pháp Françoi Perroux đã đưa ra lí thuyết tạo cực phát triển vào đầu những năm 1950, sau đĩ được các tác giả Albert, O.Hirshman, Gunnar, Myrdal, Friedmann tổng hợp, hồn thiện. Lí thuyết này cho rằng, CN và dịch vụ cĩ vai trị to lớn trong việc tạo ra cực phát triển.
Mỗi cực phát triển luơn cĩ một “hạt nhân” CN hoặc hạt nhân dịch vụ làm then chốt gắn với địa bàn cĩ lợi thế nhiều nhất so với tồn vùng. Ngành CN hoặc dịch vụ then chốt đĩ phát triển thì kéo theo sự phát triển của các ngành khác, nhiều ngành CN và dịch vụ mới được thu hút vào. Do đĩ, giải quyết được cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, sức mua tăng lên. Đĩ chính là tổ chức khơng gian CN và dịch vụ theo hướng tạo cực phát triển, phù hợp với những quốc gia thiếu vốn đầu tư, cần thu hút vốn từ nước ngồi (FDI).
Lí thuyết cực phát triển đã được áp dụng rộng rãi ở các nước châu Á như các nước ASEAN, Việt Nam, các đơ thị lớn như TP. HCM là cực phát triển. Trong TCLTCN ở TP. HCM, việc xây dựng các khu đơ thị mới được xác định là những cực tăng trưởng gắn với sự hình thành và phát triển KCN, KCX, KCNC, CVPM.