Đánh giá chung thực trạng TCLTCN TP Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở thành phô hồ chí minh (Trang 128 - 131)

6. Cấu trúc luận án

2.3.3.Đánh giá chung thực trạng TCLTCN TP Hồ Chí Minh

2.3.3.1. Những thành tựu

TCLTCN(giai đoạn 2000 – 2010):

– Hình thành và định vị được bộ khung cơ bản hệ thống CCN, KCN, KCX, CVPM, KCNC, bước đầu đã đạt được những thành tựu nhất định, rất quan trọng. – Di dời hàng nghìn CSSXCN gây ơ nhiễm.

– Thu hút vốn đầu tư (cịn hiệu lực) trên 8,51 tỉ USD (gồm vốn nội địa và FDI). – Chuyển dịch cơ cấu CN tiến triển tích cực (ngành, lãnh thổ, thành phần KT). – GTSXCN gia tăng, tốc độ tăng trưởng thuộc loại cao (tăng 2 con số, trừ năm

2009: 8,1%).

– GDPCN gia tăng liên tục (2000: 2,024 tỉ USD, 2005: 4,481 tỉ USD, 2010: 8,347 tỉ USD. Tính theo giá so sánh 1994, năm 2000: 20890 tỉ đồng, 2010: 58409,1 tỉ đồng,

cả giai đoạn 2000 - 2010 tăng 2,79 lần).

– GDPCN/LĐCN khơng ngừng tăng (năm 2000: 2987 USD, năm 2005: 4291 USD, năm 2010: 6826 USD. Nếu tính theo giá so sánh 1994, tương ứng thứ tự như trên

là: 30,482 triệu đồng, 36,595 triệu đồng, 47,766 triệu đồng).

– TCLTCN gĩp phần tạo nhiều việc làm, cải thiện thu nhập cho hơn 1,22 triệu lao động.

– Mật độ CSSXCN đạt 27 cơ sở/km2

.

Các KCN, KCX (đến năm 2010): định vị và đưa hệ thống KCN, KCX đi vào hoạt động, hiệu quả rõ nét, thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển (thu hút vốn đầu tư cịn hiệu lực 6,679 tỉ USD, đạt bình quân 5,738 triệu USD/dự án CN, tỉ lệ lấp đầy 65,7%, lao động 206/ha, dự án đầu tư 1150, xuất khẩu 2,346 triệu USD/ha, xuất siêu 0,304 triệu USD/ha, nộp ngân sách 725 triệu đồng/ha).

Bước đầu chuyển dịch cơ cấu, chuyển giao cơng nghệ, quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, thu hút lao động, nâng cao tay nghề, tham gia vào chuỗi sản xuất cung ứng sản phẩm tồn cầu (như các cơng ty Nidec Tosok, Hitachi, Renesas, Toyota, Nike, Adidas, Aricent,AMCC, Zuelig Pharma…).

2.3.3.2. Những hạn chế, bất cập

• GTSXCN bình quân đầu người tăng chậm và tụt hạng.

• Cơng nghệ lạc hậu, thiếu quy trình quản lí chất lượng ISO.

• Mơi trường đầu tư chưa hấp dẫn vượt trội so với các nước.

• Nhìn tổng thể, CN thành phố vẫn cịn là nền CN nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, tính cạnh tranh thấp.

• Cơ cấu ngành chưa hợp lí, các ngành giá trị gia tăng thấp và thâm dụng lao động cao cịn chiếm tỉ lệ lớn nhưng lại cĩ lợi thế so sánh.

• Phát triển các ngành CN hỗ trợ cịn yếu, phụ thuộc nhập khẩu đầu vào lớn.

• Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, ứng dụng cịn quá thấp, thiếu các trung tâm R&D.

• Vùng TP.HCM tương lai trùng với VKTTĐPN, cần cĩ hệ thống giao thơng hiện đại, nhất là cácđường xuyên tâm, các đường vành đai 2, 3, 4 liên kết.

• Khi GDP đạt mức thu nhập trung bình cao (> 3706 đến 11455 USD/người) thì ngay từ bây giờ TCLTCN cần phải đổi mới mơ hình tăng trưởng, sản xuất gắn với nghiên cứu, ứng dụng và đào tạo bồi dưỡng nhân lực để phát triển bền vững (nhất thiết cơng nghiệp phải hướng đến cơng nghệ hiện đại, cơng nghệ cao, sạch và xanh, thích ứng với thị trường, phù hợp đơ thị hiện đại).

• Các ngành hiện hữu cần đổi mới kĩ thuật, cơng nghệ để hiện đại hố.

• TCLTCN cịn gặp khĩ khăn do hệ thống kết nối hạ tầng cơ sở cịn yếu kém. Ơ nhiễm mơi trường đã trở nên trầm trọng và báo động, nhất là nước và khơng khí.

• Tiêu chí lấp đầy được chú trọng trong những năm đầu, thu hút các ngành thâm dụng lao động nhưng tỉ lệ lấp đầy vẫn cịn thấp so với yêu cầu (đạt 65,7% năm 2010).

• Chỉ số năng lực cạnh tranh (CPI) so với trong nước xếp thứ hạng khơng cao

(năm 2007 thứ 10, đến 2010 thứ 22).

• Thiếu CN hỗ trợ sản xuất nguyện vật liệu nội địa đạt tiêu chuẩn ISO; nhập khẩu lớn, gia cơng lắp ráp nhiều, thâm dụng lao động cao, xuất siêu nhỏ.

• Thực trạng phát triển cịn nặng theo chiều rộng, giá trị gia tăng thấp.

• Chuyển dịch cơ cấu cịn chậm,thu hút CNC ít, R&D ít.

• Đền bù, giải toả, giải phĩng mặt bằng chậm, kéo dài, dẫn đến giá đất tăng, gây khĩ khăn (cần các cơng ty khai thác cơ sở hạ tầng đủ năng lực).

• Xây dựng hệ thống KCN thiếu đồng bộ bên trong với bên ngồi KCN, cấu trúc tổng thể bên trong và bên ngồi KCN chưa thích ứng với mơ hình đơ thị hiện đại, phát triển bền vững ngày nay.

• Tỉ trọng GTSXCN giảm dần so với cả nước.

• Nhĩm ngành thâm dụng lao động cao, cĩ giá trị gia tăng thấp, nhưng lại cĩ lợi thế so sánh.

• Phân khu chức năng trong các KCN, KCX chưa phân định rõ ràng ngay từ đầu, dẫn đến mối tương tác kém hiệu quả giữa các ngành khác nhau nhưng lại phân bố cạnh nhau, gây khĩ khăn trong thu gom xử lí chất thải tập trung.

• KCN, KCX là hình thức tổ chức sản xuất tiến tiến nhưng thực trạng cịn nặng về phát triển theo chiều rộng (FDI đầu tư 60% vốn nhưng sử dụng đến 70,59% lao động - thâm dụng cao).

• CN chế biến tinh lương thực thực phẩm chất lượng cao cịn ít, trong khi nguyên vật liệu đầu vào nội địa cĩ tiềm năng rất lớn.

• Xúc tiến đầu tư cịn những hạn chế nhất định; đa dạng hố mạnh mẽ các hình thức kêu gọi đầu tư, chủ động tìm đến nhà đầu tư cĩ đầy đủ năng lực thích hợp, khơng nên để nhà đầu tư tự tìm đến.

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP Ở TP. HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở thành phô hồ chí minh (Trang 128 - 131)