Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở thành phô hồ chí minh (Trang 44 - 47)

6. Cấu trúc luận án

1.1.6. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp

1.1.6.1.Vị trí địa lí

Vị trí địa lí (tự nhiên & kinh tế xã hội)

Vị trí địa lí là yếu tố đĩng vai trị cá biệt hố sự phát triển KTXH của vùng, nĩ ảnh hướng rất lớn đến cơ cấu kinh tế - xã hội của vùng. Đối với TCLTCN, vị trí địa lí trở thành yếu tố rất quan trọng trong việc hình thành cơ cấu cơng nghiệp và việc hình thành, phát triển các hình thức TCLTCN.

Ví dụ với vị trí thuận lợi cho giao thơng vận tải, lãnh thổ đĩ sẽ cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển thành trung tâm cơng nghiệp lớn, tập trung CN cao độ với quy mơ cơ cấu đa ngành. Do CN là ngành địi hỏi nguồn nguyên liệu lớn, tạo khối lượng sản phẩm nhiều, nên ở vị trí thuận lợi GTVT thì sẽ tạo điều kiện cho CN phát triển cĩ hiệu quả kinh tế cao. Điều này cĩ thể lí giải tại sao các thành phố CN lớn nhất của Nhật Bản thường là các thành phố cảng biển lớn.

Trong nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập tồn cầu, yếu tố vị trí địa lí càng được đánh giá cao khi lựa chọn phát triển các vùng CN trọng điểm, các cực phát triển và cực tăng trưởng kinh tế. Với vị trí hết sức thuận lợi về vị trí địa lí, vai trị của TP. HCM ngày càng quan trọng và đã trở thành trung tâm CN lớn nhất, là đầu tàu của cơng nghiệp nước ta.

1.1.6.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền đề vật chất cần thiết, là nền tảng trong tổ chức khơng gian kinh tế - xã hội. Các nhà nghiên cứu cho rằng những đặc trưng về các nguồn lực và điều kiện tự nhiên: tính chất, sự phân bố khống sản, đất đá, khí hậu... của lãnh thổ sẽ quy định những đặc điểm về sự phong phú, đa dạng về cơ cấu CN của lãnh thổ.

Tài nguyên thiên nhiên là những yếu tố tự nhiên trong mơi trường được con người sử dụng vào sản xuất. Khái niệm tài nguyên thiên nhiên sẽ thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào trình độ KHKT của xã hội lồi người. Một số thành phần tự nhiên trước kia chưa phải là TNTN, nhưng ngày nay khi KHKT phát triển đã trở

thành TNTN như: năng lượng mặt trời, năng lượng giĩ, năng lượng nước,... Như vậy, khái niệm TNTN chỉ là khái niệm tương đối.

1.1.6.3. Nhân tố kinh tế - xã hội + Dân cư và lao động

Con người là chủ thể của sản xuất, vừa là lực lượng lao động, vừa là lực lượng tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, số lượng, chất lượng, trình độ tay nghề và phân bố dân cư ảnh hưởng rất lớn đến tổ chức sản xuất cơng nghiệp.

Số lượng và chất lượng dân cư ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp, hình thành KCN, ảnh hưởng đến quy mơ sản xuất và hiệu quả sản xuất,... Vì số lượng dân cư, nguồn lao động lớn hay nhỏ, chất lượng lao động cao hay thấp và tỉ lệ lao động theo nhĩm ngành CN cĩ ảnh hưởng rất sâu sắc đến đầu tư, đến cơng nghệ, năng suất, chất lượng sản phẩm, khả năng canh tranh của sản phẩm CN. Ngồi ra, mức thu nhập, kinh nghiệm sản xuất, phong tục tập quán của dân cư cũng ảnh hưởng đến khả năng phát triển và hiệu quả của TCLTCN.

+ Khoa học và cơng nghệ

Khoa học cơng nghệ hiện đại ngày càng ảnh hưởng hết sức mạnh mẽ đến tổ chức khơng gian KTXH nĩi chung và TCLTCN nĩi riêng. Cơng nghệ đã từng phát triển theo chiều rộng và theo chiều sâu, giúp cho SXCN ngày càng đạt hiệu quả cao hơn về KTXH và mơi trường. Ví dụ: Cơng nghệ tìm kiếm, khai thác, chế biến dầu khí đã làm thay đổi TCLTCN. Khoa học – cơng nghệ phát triển cũng luơn tạo ra cơng nghệ mới, gĩp phần nâng cao năng suất lao động, hợp lí hố sản xuất, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu, giảm tiêu hao năng lượng, tận dụng phế liệu, phế thải, giảm ơ nhiễm mơi trường,…

Mặt khác, với KHCN hiện đại, mở ra khả năng liên kết khơng gian và tạo cơ hội gia tăng việc làm, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho dân cư. Như vậy cĩ thể nĩi khoa học cơng nghệ là một yếu tố chìa khố trong TCLTCN tạo điều kiện cho việc tối ưu hố trong phát triển và phân bố sản xuất CN trong thời đại hiện nay.

Nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho cơng nghiệp, các nguồn vốn đầu tư trong nhân dân gĩpphần thúc đầy sản xuất cơng nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho việc TCLTCN đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Vốn đầu tư và cơng nghệ từ bên ngồi (FDI, ODA, FPI, đầu tư chứng khốn,…) tạo điều kiện cho TCLTCN phát triển, thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu cơng nghiệp.

+ Thị trường trong nước, ngồi nước

Thị trường xuất nhập khẩu và các mối liên hệ kinh tế song phương, đa phương (với tư cách là thành viên của khu vực và các tổ chức quốc tế) thơng qua nhu cầu tiêu thụ sản phẩm hàng hố cơng nghiệp; những quan hệ trong sử dụng hệ thống GTVT, hệ thống thơng tin liên lạc, thị trường nguyên liệu, hàng hố cĩ tác động sâu sắc đến TCLTCN.

+ Tác động của các hoạt động ngoại giao, kinh tế - chính trị - xã hội trong khu vực và quốc tế.

Các hoạt động hợp tác quốc tế cĩ ảnh hưởng rất lớn đến TCLTCN :

– Hợp tác về vốn, nguyên liệu, KHKT, lao động với nước ngồi gĩp phần làm cho TCLTCN hình thành và phát triển cĩ hiệu quả cao.

– Lộ trình thực hiện các cam kết mở cửa, cắt giảm thuế,… của WTO. Đây là thách thức to lớn chưa từng cĩ, địi hỏi phải nhanh chĩng đổi mới cơng nghệ và đổi mới mơ hình tăng trưởng, định dạng lại nền cơng nghiệp, TCLTCN khoa học để phát triển nhanh và bền vững, rút ngắn khoảng cách, tránh tụt hậu.

Để làm được điều đĩ, cần phải nghiên cứu tồn diện các điểm mạnh, điểm yếu của nền CN, từ đĩ khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh, hội tụ mọi lợi thế nâng cao chất lượng, hiệu quả trong TCLTCN, tạo ra các loại sản phẩm cơng nghiệp chất lượng cao, cĩ khả năng cạnh tranh trên thương trường.

+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật, trình độ nền CN

Cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật của hệ thống đường giao thơng vận tải, điện nước, hệ thống thơng tin liên lạc, vốn đầu tư, các nhà máy xí nghiệp, cơ sở sản xuất, các trung tâm cơng nghiệp... cĩ ảnh hưởng rất lớn đến việc nghiên cứu TCLTCN.

Trình độ phát triển của nền kinh tế là nhân tố quyết định sự phát triển khơng gian TCLTCN, vì trình độ nền kinh tế cao là tiền đề và tạo điều kiện để tái TCLTCN và thúc đẩy sự phát triển SXCN.

+ Đường lối, chính sách, thể chế, cơ chế, luật pháp

Chủ trương, đường lối chính sách đĩng vai trị tiên quyết, hết sức quan trọng đối với việc hình thành và phát triển TCLTCN. Đường lối chính sách đúng đắn, phù hợp thực tiễn và đi trước một bước, phù hợp thơng lệ quốc tế, sẽ tạo động lực đối với sự phát triển của TCLTCN. Cơ chế chính sách tiên tiến sẽ tạo địn bẩy thúc đẩy nền CN phát triển cũng như phát huy tổng hợp thế mạnh của các nguồn lực khác; thí dụ như chính sách đầu tư hợp lí, hấp dẫn hơn hẳn các nước khác, Luật Đầu tư thơng thống sẽ cĩ tác dụng làm cho mơi trường đầu tư hấp dẫn cao độ, thu hút được nhiều hơn vốn đầu tư, khoa học cơng nghệ tiên tiến, mới vào CN. Ngược lại, nếu như đường lối chính sách chậm đổi mới, khơng phù hợp thực tiễn trong nước và thế giới thì sẽ là lực cản to lớn kìm hãm sự phát triển và hiệu quả của TCLTCN.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở thành phô hồ chí minh (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)