Hệ thống phân vị tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở thành phô hồ chí minh (Trang 35 - 44)

6. Cấu trúc luận án

1.1.5. Hệ thống phân vị tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp

Quá trình tập trung CN thường tạo ra những lãnh thổ CN đặc thù cĩ quy mơ, mức độ liên kết và tính đa dạng khác nhau. Ở các nước phát triển, từ lâu đã cĩ những lãnh thổ CN nổi tiếng như vùng Rua (Cộng hồ Liên bang Đức), Thung lũng Silicon ở Hoa Kì,… Ở Cộng hồ liên bang Nga – đất nước rộng lớn, quy mơ và thứ bậc các hình thức TCLTCN cĩ khác biệt so với nước ta; ở đĩ, các nhà khoa học đưa ra quy mơ CCN từ 300 km2 đến 3000 km2, cịn KCN thì lớn hơn CCN và TTCN; một KCN bao gồm một nhĩm các TTCN phân bố gần nhau và kết hợp với nhau bằng việc cùng chung chuyên mơn hố, mạng lưới vận tải thống nhất và những mối liên hệ sản xuất chặt chẽ [52]. Ở các nước Đơng Nam Á, KCN cơ bản tương đồng nhau về quy mơ diện tích (như ở Malaixia, Thái Lan, Philippin, Inđơnêxia, Việt Nam). Ở nước ta, năm 1994, Viện Chiến lược (thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã đưa ra 6 hình thức TCLTCN: ĐCN, CCN, KCN, TTCN, dải CN, vùng CN. Từ đĩ

đến nay, hệ thống phân vị này được cơng nhận và áp dụng vào thực tiễn; quy mơ KCN lớn: > 300 ha, vừa: 150 – 300 ha, nhỏ: < 150 ha. Trong quá trình phát triển, đã xuất hiện thêm hình thức Khu kinh tế mở (KKTM), cĩ quy mơ diện tích 10000 ha, tuỳ theo cơng năng, nhiều KKTM cĩ vai trị của sản xuất CN rất lớn bên cạnh phát triển các ngành kinh tế tổng hợp. Hình thức cĩ tổ chức sản xuất CN này chưa được xếp vào hệ thống phân vị TCLTCN, vì thế cũng rất cần tiếp tục nghiên cứu.

Tĩm lại, sáu hình thức TCLTCN nêu trên, cho đến nay vẫn tỏ ra phù hợp với thực tiễn nước ta. Tuy nhiên, nhận thức về nội dung bên trong mỗi hình thức cĩ những thay đổi nhất định, do các yêu cầu đổi mới mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu trong sản xuất CN, do trình độ cơng nghệ ngày càng cao, khoa học cơng nghệ cao và kinh tế tri thức đã, đang xuất hiện, địi hỏi cấu trúc bên trong của mỗi hình thức phải đổi mới sao cho thích hợp. Đối với TP. HCM, tất cả CCN, KCN tập trung đều cần thiết cĩ lộ trình đạt đến “CVCN đơ thị”.

* Điểm cơng nghiệp

ĐCN là hình thức thấp nhất trong hệ thống phân vị TCLTCN, bao gồm một hoặc một vài CSSXCN liền kề nhau, phân bố gần nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ, cĩ cơ sở hạ tầng riêng lẽ. Trong ĐCN thường thiếu vắng các mối liên hệ sản xuất với các CSSXCN xung quanh, nếu cĩ cũng rất lỏng lẻo.

ĐCN cĩ thể là hạt nhân tạo ra những cụm cơng nghiệp ở nơng thơn, giúp tận dụng nguồn nguyên liệu từ nơng – lâm – thuỷ sản, lao động,… và đáp ứng kịp thời các nhu cầu trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất nơng nghiệp và đời sống dân cư địa phương. Tuy nhiên, đối với đơ thị lớn như TP. HCM, ĐCN được xác định như thế nào là một vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, ở đây “chỉ tạm xếp tương đương” với CSSXCN. Như vậy, ĐCN ngồi những đặc điểm chung như cĩ khơng gian và vị trí cụ thể, cĩ quy mơ chủ yếu là nhỏ, thường thiếu vốn và cơng nghệ tiên tiến, cịn cĩ những nét khác biệt như phân bố khá dày đặc, xen kẽ trong địa bàn dân cư, gắn chặt với thị trường nội địa là chính, chịu áp lực lớn về gây ơ nhiễm mơi trường (nhiều CSSXCN ở TP. HCM phải di dời hoặc đĩng cửa do gây ơ nhiễm mơi trường).

* Cụm cơng nghiệp

CCN là nhĩm các xí nghiệp CN thường được bố trí, sắp xếp trên một địa bàn thống nhất, cĩ quan hệ hợp tác trong xây dựng, cĩ các cơng trình sử dụng chung như cơng trình xử lí nước thải, cơng trình phụ trợ sản xuất, cơng trình giao thơng vận tải, cấp thốt nước, cấp năng lượng và tuỳ mức độ cĩ thể liên hệ về dây chuyền cơng nghệ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế về vốn đầu tư, tiết kiệm đất đai xây dựng, tiết kiệm chi phí quản lí, khai thác,... Quy mơ diện tích thường nhỏ hơn hoặc cĩ thể tương đương KCN. Tại TP. HCM cĩ nhiều CCN đã hình thành tự phát, đã được lựa chọn, xác định đưa vào hệ thống TCLTCN cĩ nền nếp, cĩ tiêu chí ngành nghề được quy định, nhằm tổ chức và quản lí hiệu quả hơn. Trong đĩ, cĩ những CCN đã phát triển thành KCN (như CCN An Hạ, cụm Cơ khí ơtơ TP. HCM).

* Khu cơng nghiệp

Theo quan niệm của địa lí Xơ Viết, KCN là hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nhưng chưa thật sự thống nhất về nội dung và những đặc trưng chủ yếu. Các nhà khoa học của Đại học tổng hợp Mátxcơva đưa ra: KCN là sự tập hợp theo lãnh thổ của những điểm cơng nghiệp, tạo thành sự thống nhất kinh tế và nền tảng là các ngành cơng nghiệp lớn cĩ ý nghĩa tồn quốc và các ngành phục vụ cĩ liên quan.

Theo Peddle (1993): “KCN là một khoảng đất tương đối rộng, chia nhiều lơ và được xây dựng hạ tầng, trong đĩ các xí nghiệp dễ dàng lựa chọn địa điểm phát triển, thống nhất sử dụng hạ tầng và hưởng những lợi thế vị trí liền kề nhau”.

KCN cĩ quy mơ tập trung trung bình, bao gồm một số ĐCN phát triển gần nhau; thống nhất sử dụng mạng lưới hạ tầng, cĩ thể cĩ những liên hệ sản xuất nhất định giữa các xí nghiệp. Hình thái tập trung này cho phép sử dụng hiệu quả hơn mạng lưới hạ tầng và các nguồn lực quan trọng khác.

Trong những điều kiện khơng thuận lợi lắm về diện tích mặt bằng, hạ tầng, lao động, vốn đầu tư,… KCN chỉ là hạt nhân tạo nên hoặc làm tăng tốc CNH các đơ thị nhỏ ở vùng nơng nghiệp, như thị trấn, thị tứ,… Nhưng nếu diện tích mặt bằng cĩ khả năng mở rộng, các điều kiện hạ tầng, lao động, vốn cĩ thể tăng cường; đặc biệt

là vị trí tiếp cận dễ dàng với các trung tâm tiêu thụ lớn (ngoại thành của thành phố lớn, trên địa bàn của thành phố loại vừa cĩ diện tích dự trữ, gần trục hoặc trung tâm giao thơng quan trọng của quốc gia), KCN sẽ là hạt nhân tạo ra hoặc làm tăng tốc CNH các thành phố loại vừa như thị xã, thành phố thuộc tỉnh, các vành đai ngoại thành. Một số KCN phát triển liền kề nhau, tạo nên những TTCN quan trọng, hoặc cao hơn nữa.

Theo các Nghị định của Chính phủ nước ta, như Nghị định 36/CP ngày 24/04/1997: “KCN là khu tập trung các doanh nghiệp cơng nghiệp chuyên sản xuất hàng cơng nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, cĩ ranh giới địa lí xác định, khơng cĩ dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng quyết định thành lập. Trong KCN cĩ thể cĩ doanh nghiệp chế xuất”. Định nghĩa này chủ yếu nhằm phục vụ cho cơng tác quản lí, giúp các Ban quản lí KCN và những cơ quan chức năng cĩ liên quan phân biệt KCN với đối tượng khác về mặt hình thức và quy chế.

Trong những năm gần đây, KCN được chú trọng phát triển và tăng cường quản lí nên đã cĩ Ban quản lí riêng, vì vậy KCN được xem như một đối tượng quy hoạch phát triển CN. Tuy nhiên, thực tế về nội dung, tính chất của KCN hiện nay đã cĩ sự thay đổi về chất trong quá trình phát triển của KCN, các nhà máy xí nghiệp khơng chỉ phụ thuộc vào sự quản lí của KCN, mà cịn chịu sự quản lí của chủ đầu tư và mối quan hệ kinh tế, kĩ thuật với các đối tác nước ngồi,… và sự giám sát của chính quyền địa phương, pháp luật của Nhà nước.

Vì vậy, việc phát triển các KCN phải kết hợp với nhiều cơ quan, ban ngành và các đối tác, nhưng các dự án đầu tư vào KCN nếu đủ tiêu chuẩn thì chỉ cần đi qua xét duyệt “Một cửa, tại chỗ”.

Tĩm lại, cĩ thể định nghĩa: “KCN là địa bàn thuận lợi, cĩ ranh giới xác định, tập trung CN tương đối lớn theo tiêu chí đề ra, chuyên sản xuất hàng CN và thực hiện các dịch vụ liên quan đến sản xuất CN, thống nhất sử dụng cơ sở hạ tầng và xử lí chất thải đúng tiêu chuẩn, khơng cĩ dân cư sinh sống”.

Xu hướng hiện đại của KCN là phát triển theo chiều sâu, bền vững, thân thiện với mơi trường, tiện nghi cho người lao động. Như vậy, KCN đang hướng đến

mơ hình Cơng viên CN theo ý nghĩa trên. * Khu chế xuất

Trong thực tế, các hình thức thể hiện của KCN rất đa dạng, một trong số đĩ là KCX. Cĩ nhiều định nghĩa về KCX:

+ Theo hiệp hội KCX thế giới (World Export Processing Zone Assoiciation – WEPZA ): “KCX bao gồm tất cả các khu vực được Chính phủ cho

phép như cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu miễn thuế quan, KCN tự do, khu

ngoại thương tự do… hoặc bất kì loại khu xuất khẩu tự do nào”.

+ Theo Tổ chức phát triển CN Liên Hợp Quốc (UNIDO): “KCX là một khu vực tương đối nhỏ, phân cách về địa lí trong một quốc gia, nhằm mục tiêu thu hút đầu tư sản xuất cơng nghiệp hướng về xuất khẩu bằng cách cung cấp cho chúng những điều kiện về đầu tư, về mậu dịch thuận lợi đặc biệt so với phần cịn lại của nước chủ nhà. Trong đĩ, đặc biệt là KCX cho phép nhập khẩu nguyên vật liệu dùng cho sản xuất để xuất khẩu miễn thuế trên cơ sở kho quá cảng”.

+ Theo Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển: “ KCX là vùng cách biệt giữa một lãnh thổ quốc gia, được quy hoạch riêng, thường gần hải cảng, sân bay. Các thiết bị, tài sản, nguyên vật liệu được nhập vào cũng như hàng hố xuất đi từ khu vực này khơng phải chịu thuế hải quan, trừ những sản phẩm hay thành phẩm tái chế nhập/ xuất vào ngay lãnh thổ quốc gia được bảo vệ của nước chủ nhà”.

+ Theo Uỷ ban Kinh tế – xã hội châu Á- Thái Bình Dương của Liên Hợp Quốc: “KCX là KCN nằm trong vùng tự do thương mại. Các hoạt động sản xuất kinh doanh ở đây chủ yếu hướng vào xuất khẩu”.

Các khái niệm nêu trên về KCX đều cĩ những xác định điểm chung: KCX là khu vực TCLTCN nhằm thu hút đầu tư nước ngồi vào các ngành sản xuất CN hướng về xuất khẩu, trên cơ sở cĩ các điều kiện thuận lợi như vị trí địa lí, tài

nguyên thiên nhiên, khả năng hợp tác quốc tế và được hưởng các chính sách ưu đãi của nước chủ nhà.

+ Theo dự thảo pháp lệnh KCX của Việt Nam ban hành: “ KCX là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng hố xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu do Chính phủ quyết định thành lập tại những địa bàn cĩ vị trí thuận tiện cho xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu, cĩ ranh giới địa lí ấn định, cĩ hàng rào ngăn cách với bên ngồi, cĩ cổng ra vào, cĩ hải quan riêng. Hàng hố của các xí nghiệp trong KCX được coi như hàng hố Việt Nam nhập khẩu từ nước ngồi hoặc xuất khẩu ra nước ngồi”.

Dưới gĩc độ TCLT nền kinh tế - xã hội, KCX là một dạng đặc biệt của KCN tập trung với các đặc trưng tổ chức lãnh thổ:

– Sản xuất CN tập trung, chuyên mơn hố các sản phẩm nhằm mục đích xuất khẩu.

– Quy mơ lãnh thổ KCX lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào khả năng phân bố kết hợp các nguồn vốn.

– Đặc điểm xây dựng KCX phải thể hiện nhiều lợi thế so sánh so với nước ngồi, đồng thời thể hiện nhiều ưu thế đối với lãnh thổ trong nước.

– Nước cĩ KCX gĩp vốn dưới dạng cho thuê đất đai, mặt bằng xây dựng, hệ thống cấu trúc hạ tầng, lao động và nguyên liệu. Các chủ đầu tư (chủ yếu là nước ngồi) gĩp vốn dưới dạng ngoại tệ, xây dựng nhà máy, thiết bị cơng nghệ, vật tư kĩ thuật, nhân viên quản trị kĩ thuật và cĩ thể một số nguyên liệu từ các nước láng giềng.

– Tạo khả năng thu hút vốn đầu tư.

+ Tính biệt lập: KCX nằm cách li với các vùng xung quanh của nội địa, các hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế trong khu đặt ngồi sự chi phối, điều tiết của nền kinh tế trong nước, hồn tồn chịu sự chi phối của các nhà đầu tư.

+ Tính một cửa: Việc quản lí và điều hành KCX được đặt dưới quyền của cơ quan quản trị. Nhà đầu tư khi gia nhập KCX chỉ biết và quan hệ duy nhất với cơ

quan quản trị trong suốt quá trình đầu tư từ khi nộp đơn xin gia nhập đến lúc giải thể xí nghiệp, đưa vốn và tài sản về nước. Cơ quan quản lí thay mặt Nhà nước cĩ quyền xử lí tất cả các cơng việc đối với nhà đầu tư cũng như hoạt động của KCX.

– Tăng khả năng xuất khẩu.

+ Các hoạt động thương mại diễn ra ở KCX khơng bị chi phối bởi cơ quan thuế trong nước, hàng hố xuất nhập khẩu đều được miễn thuế xuất nhập khẩu. KCX cĩ cửa khẩu và kho bãi chuyên dùng, hệ thống vận chuyển riêng, giảm bớt việc thẩm định lại hàng hố vào nội địa. Nhà đầu tư cĩ thể thuận tiện nhập vật tư nguyên liệu từ nước ngồi và xuất hàng hố ra nước ngồi.

+ KCX được áp dụng các chính sách ưu đãi về tài chính, các biện pháp hành chính thơng thống để khuyến khích và thu hút các nhà đầu tư.

– Tăng hiệu quả KTXH.

Đối với các chủ đầu tư, đặc biệt là các cơng ti xuyên quốc gia đầu tư vào KCX, KCN vì những mục đích:

+ Giảm chi phí sản xuất. Hưởng những ưu đãi về thuế. Tận dụng những ưu đãi về tài chính. Tìm chỗ đứng vững chắc và lâu dài tại thị trường đầu tư.

Đối với nước nhận đầu tư, việc thành lập các KCX nhằm mục tiêu: + Tăng cường xuất khẩu và thu ngoại tệ.

+ Thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước. + Giải quyết việc làm.

+ Thu hút kĩ thuật cơng nghệ, kinh nghiệm, quản lí hiện đại.

+ Tăng cường các mối liên kết và tác động đến bộ phận cịn lại của nền kinh tế.

+ Tạo các lợi ích khác như: tăng giá trị đất đai, thuế…

Các mục tiêu nĩi trên hợp thành một thể thống nhất và được thực hiện trong suốt thời hạn hoạt động của KCX (thường là 50 năm). Tuy nhiên, xuất phát từ bản

chất của KCX là KCN sản xuất hàng xuất khẩu, vì vậy, tạo nguồn hàng xuất khẩu là mục tiêu chính, xuyên suốt.

* Khu cơng nghệ cao

KCNC là khu tập trung các doanh nghiệp cơng nghệ kĩ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển cơng nghệ cao, bao gồm : nghiên cứu triển khai khoa học – cơng nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên quan, cĩ ranh giới địa lí xác định, do Chính phủ hay Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong KCNC cĩ thể cĩ doanh nghiệp chế xuất.

Ngày nay, KCNC đang phát triển theo hướng Cơng viên CNC hiện đại, ở đĩ cĩ đầy đủ các phương tiện vật chất và mơi trường tốt nhất cho hoạt động sản xuất và nghiên cứu – phát triển (R&D).

* Cơng viên phần mềm

CVPM thuộc lĩnh vực CN, chuyên về cơng nghệ thơng tin (IT): nghiên cứu, phát triển, sản xuất và xuất khẩu phần mềm (nghiên cứu và phát triển cơng nghệ cao), phịng vơ trùng, trung tâm sáng tạo,… hệ thống thống nhất, đào tạo nguồn nhân lực IT. Đây là đặc điểm mới phù hợp với mơ hình tiên tiến, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đang địi hỏi hệ thống CNTT hiện đại kết nối hoạt động trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng...

* Khu kinh tế

Khu kinh tế (bao gồm cả khu kinh tế mở) là một hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tổng hợp, trong đĩ các ngành cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển; diện tích từ 10000 ha trở lên, vì vậy được quy định phân bố ở những khu vực thưa dân nhưng hội đủ các điều kiện thuận lợi về vị trí, giao thơng, bến cảng,… Ở nước ta đã xây dựng khá nhiều KKT và KKTM, bước đầu đã đưa vào hoạt động như

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở thành phô hồ chí minh (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)