6. Cấu trúc luận án
2.3.1. Khái quát thực trạng phát triển cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh
• CN phát triển cĩ quan hệ thúc đẩy qua lại với TCLTCN theo hướng tích cực.
Trong quá trình phát triển Thành phố chủ trương ưu tiên phát triển các ngành trọng điểm cĩ hàm lượng KHCN và giá trị gia tăng cao, song kết quả vẫn cịn rất hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng.
Tỉ trọng CN trong cơ cấu GDP của TP. HCM : năm 2009, GDP đạt 337.040 tỉ đồng (tăng 8,7%), trong đĩ CN chiếm 37,9% tương ứng 127.738,16 tỉ đồng (quy đổi bằng 6.998,2 triệu USD). Năm 2010, GDP đạt 422270 tỉ đồng, trong đĩ CN chiếm 38,7%, tương ứng 163418,49 tỉ đồng, quy đổi bằng 8347 triệu USD. Các CCN, KCN, KCX, KCNC đang hoạt động khá tích cực, gĩp phần thúc đẩy các ngành CN TP. HCM phát triển, chuyển dịch cơ cấu, chuyển dịch phân bố lãnh thổ.
Trong giai đoạn 2000 - 2010, CN TP. HCM đã cĩ bước phát triển khá nhanh. Số lượng CSSXCN từ năm 2000 đến 2010 tăng thêm 29.447 CSSXCN, bình quân mỗi năm tăng 2944 CSSXCN ; đồng thời CN cĩ sự chuyển dịch cơ cấu theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ ngày càng rõ nét. Sự phát triển và chuyển dịch về mặt lãnh thổ diễn ra theo hướng từ nội thành ra vùng ven và ngoại thành. Đĩ là hướng chuyển dịch đúng, tích cực.
Số liệu bảng 2.6 cho thấy, cơng nghiệp TP. HCM tuy cĩ tổng quy mơ lớn, nhưng tăng trưởng chậm hơn VKTTĐPN và cả nước. Do đĩ, tỉ trọng CN của TP. HCM cĩ xu hướng giảm so với cả nước (đây là vấn đề hạn chế, bất cập trên bình diện tổng thể).
Bảng 2. 6. Tăng trưởng GTSXCN của TP. HCM, vùng KTTĐPN và cả nước gia
đoạn 2000 – 2010 (Đơn vị : tỉ đồng) Năm 2000 2005 2010 2005 so với 2000 (%) 2010 so với 2000 (%) TP. HCM 50532,6 97689,8 160710,6 193,3 289,4 VKTTĐPN 100464 205.690,0 368.004,6 204,7 325,1 Cả nước 198.326,1 415895,8 808745,4 209,7 351,2
Nguồn: Số liệu thống kê 2000 - 2010, Tổng cục Thống kê. (Số liệu được xử lí đồng bộ cùng nguồn).
Tỉ trọng GTSXCN của TP. HCM so với cả nước giảm mạnh và liên tục, từ 25,99% năm 2000 xuống 22,18% năm 2009, năm 2010: 20,93% (theo giá thực tế), nếu tính theo giá so sánh thì cịn thấp hơn, năm 2010 chỉ đạt 19,9% (bảng 2.7). Ngược lại, sự giảm sút của TP. HCM, cĩ sự tăng lên khá nhanh của các tỉnh thành khác như Bình Dương, Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh,...
Tuy tỉ trọng GTSXCN của TP. HCM giảm dần, do sự phát triển mạnh hơn của các tỉnh thành khác (biểu đồ 2.3, bảng 2.7, bảng 2.8), nhưng vị trí CN của TP. HCM trong cả nước vẫn rất lớn, GTSXCN của Thành phố vẫn cĩ sự tăng trưởng khá cao: năm 2010 so với năm 2000 tăng 2,9 lần.
Bảng 2.7. Tỉ trọng GTSXCN của TP. HCM, VKTTĐPN và cả nước theo giá so sánh 1994 (Đơn vị %)
Năm 2000 2005 2009 2010
TP. HCM 25,48 23,49 20,47 19,90
VKTTĐPN 51,22 49,46 46,70 45,50
Cả nước 100 100 100 100
Nguồn: Số liệu thống kê 2000 - 2010, Tổng cục Thống kê. (Xử lí đồng bộ số liệu cùng nguồn).
Sự giảm sút tỉ trọng GTSXCN của TP. HCM là vấn đề rất cần quan tâm phân tích. Nguyên nhân chủ yếu do tăng trưởng nhờ vào tăng vốn và tăng lao động, giá trị gia tăng thấp; thu hút đầu tư chậm, chất lượng đầu tư cịn thấp, mơi trường đầu tư kém hấp dẫn dần so với nhiều nước, tổ chức thực hiện, quản lí cịn thiếu kinh nghiệm, thiếu các chủ đầu tư đủ tiềm lực và sức mạnh để thực hiện cĩ hiệu quả cao.
Bảng 2.8. Tốc độ tăng trưởng GTSXCN của TP. HCM, VKTTĐPN, cả nước so với năm 2000 theo giá so sánh (Đơn vị %)
Năm 2000 2005 2009 2010
Cả nước 100 209,7 353,5 407,8
VKTTĐPN 100 202,5 322,3 362,2
TP. HCM 100 193,3 284,0 318,0
Nguồn: Số liệu thống kê 2000 - 2010, Tổng cục Thống kê. (Số liệu được xử lí).
Biểu đồ 2.3. GTSXCN của TP.HCM so với cả nước theo giá so sánh 1994 (%)
Bảng 2.9. Tỉ trọng GTSXCN của TP. HCM và một số địa phương so với cả
nước giai đoạn 2000 - 2010(giá thực tế) (Đơn vị: %)
Năm 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả nước 100 100 100 100 100 100 100 TP. HCM 25,99 24,23 23,14 22,36 21,37 22,18 20,12 Bà Rịa – Vũng Tàu 14,35 12,00 11,19 10,11 10,01 9,88 9,50 Bình Dương 4,23 8,06 8,37 8,91 9,25 8,86 8,71 Đồng Nai 9,68 10,60 11,82 11,96 10,69 10,33 10,59 Hà Nội 7,02 7,77 7,66 7,91 9,08 8,72 8,07 Đà Nẵng 1,25 1,19 0,99 0,87 0,86 0,82 0,81 Hải Phịng 2,45 2,55 2,73 2,95 3,10 2,81 2,58 Quảng Ninh 1,95 2,12 2,24 2,60 2,87 2,82 2,71 Vĩnh Phúc 1,94 2,14 2,49 2,94 2,57 2,36 2,52
Nguồn : Số liệu thống kê 2000, 2010, Tổng cục Thống kê. (Số liệu được xử lí).
Xét về GTSXCN bình quân đầu người giai đoạn 2000 – 2010 cho thấy, tốc độ tăng trưởng của cả nước tăng 4,07 lần, VKTTĐPN tăng 3,62 lần nhưng TP. HCM chỉ tăng 3,18 lần, chứng tỏ tốc độ tăng trưởng GTSXCN/ người của TP. HCM chậm hơn so với cả nước. Do vậy, TP. HCM đã tụt hạng từ vị trí thứ 3 (năm 2000) xuống vị trí thứ 4 từ năm 2002 đến 2010 và cĩ nguy cơ tụt giảm đứng sau Vĩnh Phúc và Quảng Ninh trong vài năm tới; lí do là sự gia tăng GTSXCN của các tỉnh nêu trên nhanh hơn (bảng 2.9a).
Bảng 2.9a. GTSXCN bình quân đầu người
của TP. HCM so với một số tỉnh thành và cả nước theo giá thực tế (Đơn vị: triệu đồng) Năm 2000 2002 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả nước 4,329 5,974 12,030 14,448 17,445 22,438 26,714 34,089 Bà Rịa – Vũng Tàu 58,108 63,544 123,629 138,122 148,992 194,412 227,719 278,226 Bình Dương 18,233 35,209 72,199 83,118 97,217 119,521 135,972 159,409 Đồng Nai 15,843 24,600 46,335 61,543 71,886 88,632 91,122 121,857 TP. HCM 16,563 23,433 38,835 43,299 48,610 58,908 71,153 80,812 Quảng Ninh 6,402 9,397 19,282 24,592 33,841 48,586 56,561 69,649 Vĩnh Phúc 5,907 8,526 18,331 25,570 37,506 52,353 54,104 74,146