Xõy dựng thương hiệu

Một phần của tài liệu NGhiên cứu 1 số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi (Trang 113)

Thương hiệu là thứ vụ hỡnh khụng thể cầm nắm được nhưng nú lại vụ cựng quan trọng mà bất kỳ Cụng ty nào cũng muốn cú được nú. Xõy dựng thương hiệu là quỏ trỡnh lõu dài cần sự nỗ lực, kiờn nhẫn của cỏc thành viờn trong Cụng ty để gõy dựng nờn lũng tin của người tiờu dựng vào Cụng ty. Nếu Cụng ty cú thương hiệu, uy tớn trờn thị trường thỡ sản phẩm sẽ được người tiờu dựng tin tưởng sử dụng, thị trường tiờu thụ được phỏt triển thuận lợi, sản phẩm của Cụng ty được đảm bảo, cú chỗ đứng khụng bị sản phẩm của cỏc hóng khỏc giả mạo. Vỡ thế, quỏ trỡnh phỏt triển của Cụng ty, ngoài việc duy trỡ và phỏt triển SXKD, Cụng ty cần tạo dựng thương hiệu TĂCN riờng cho mỡnh trờn thị trường.

Để làm được điều này Cụng ty cần đẩy mạnh tổ chức cỏc cuộc hội thảo chuyờn mụn, đẩy mạnh việc cấp phỏt biển hiệu đại lý, ... Điều đú giỳp cho hỡnh ảnh của Cụng ty nhanh chúng đến với người tiờu dựng, được nhiều người tiờu dựng biết tới. Để xõy dựng thương hiệu, khụng chỉ dựa vào hỡnh ảnh, logo mà sản phẩm của Cụng ty phải cú chất lượng tốt, ổn định. Người tiờu dựng phải nhận thấy sự khỏc biệt, ưu thế hơn ở sản phẩm của Cụng ty so với cỏc Cụng ty khỏc. Sản phẩm phải cú những đặc điểm riờng, khỏc biệt để trỏnh bị cỏc Cụng ty khỏc làm giả, làm nhỏi. Việc duy trỡ chất lượng sản phẩm ở mức cao khiến người tiờu dựng luụn luụn tin tưởng Cụng ty, cú ấn tượng tốt về Cụng ty.

Phần V

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

Sự hội nhập ngày càng sõu rộng của Việt Nam mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều thỏch thức đối với cỏc DN trờn lónh thổ Việt Nam. Khi trờn thị trường ngày càng cú nhiều DN cựng kinh doanh một loại mặt hàng thỡ sự cạnh tranh trở nờn khốc liệt hơn. Để sản phẩm khụng bị đào thải, mỗi DN phải xõy dựng cho mỡnh chiến lược kinh doanh hợp lý và vận dụng nú một cỏch linh hoạt.

Đối với cỏc DN SXKD, tiờu thụ là khõu quan trọng vỡ nú ảnh hưởng tới toàn bộ quỏ trỡnh SXKD của DN. Tổ chức tiờu thụ tốt giỳp DN nhanh chúng thu hồi vốn để quay vũng sản xuất.

Cụng ty cổ phần GreenFeed Việt Nam – chi nhỏnh Hưng Yờn là DN SXKD trong lĩnh vực nụng nghiệp. Là một Cụng ty trẻ nờn Cụng ty phải đối mặt với nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh tiờu thụ khi trờn thị trường đó cú nhiều Cụng ty sản xuất TĂCN lớn, lõu đời. Nhận thức được điều đú, Cụng ty rất chỳ trọng tới cụng tỏc tỡm kiếm và mở rộng thị trường tiờu thụ. Quỏ trỡnh thực tập tại Cụng ty vừa qua em nhận thấy quỏ trỡnh hoạt động của Cụng ty đạt được một số kết quả như:

− Cụng tỏc đào tạo cụng nhõn viờn luụn được chỳ trọng đẩy mạnh vỡ thế số lao động cú trỡnh độ ngày càng tăng.

− Kiểm soỏt được ảnh hưởng của dịch bệnh do đú doanh thu của liờn tục tăng qua cỏc năm mặc dự cú dịch bệnh xẩy ra rất mạnh vào năm 2008.

Về hoạt động kinh doanh Cụng ty đó thu được những kết quả đỏng ghi nhận như:

− Khỏch hang biết đến và sử dụng sản phẩm của Cụng ty ngày càng tăng, thị trường tiờu thụ của Cụng ty đang dần được mở rộng, thị phần tiờu thụ của Cụng ty đó đứng thứ 5 trờn thị trường miền Bắc.

− Khối lượng sản phẩm tiờu thụ ổn định và cú xu hướng tăng lờn.

− Chất lượng sản phẩm tốt, ổn định tạo nờn sức cạnh tranh lớn trờn thị trường đối với sản phẩm của cỏc Cụng ty khỏc.

− Cụng ty đó tổ chức được cỏc cuộc hội thảo chăn nuụi để giỳp người chăn nuụi làm ăn hiệu quả, chiếm được long tin của người tiờu dựng vào Cụng ty, tạo nờn những thuận lợi trong quỏ trỡnh phỏt triển và gõy dựng thương hiệu..

Bờn cạnh những kết quả đạt được, cụng tỏc đẩy mạnh tiờu thụ của Cụng ty vẫn cũn một số điểm vướng mắc như:

− Sản phẩm: bao bỡ sản phẩm chưa bắt mắt nờn chưa thu hỳt được khỏch hàng. Giỏ sản phẩm cũn cao chưa phự hợp với số đụng người tiờu dựng.

− Hoạt động đẩy mạnh tiờu thụ: Cụng ty cũn ớt triển khai cỏc hoạt động khuyến mói, quảng cỏo để thu hỳt khỏch hàng và khuyến khớch họ sử dụng sản phẩm của Cụng ty.

− Cụng tỏc thu thập thụng tin trờn thị trường cũn yếu vỡ thế ở Cụng ty luụn xảy ra tỡnh trạng khỏch hàng phải chờ đợi lấy hàng do hàng chưa sản xuất nờn bị thiếu trong khi cú một số mặt hàng lại thừa.

− Việc thu thập thụng tin về thị trường nguyờn vật liệu trờn thế giới và trong nước cũn hạn chế nờn Cụng ty bị động về nguyờn vật liệu sản xuất và để xảy ra tỡnh trạng giỏ sản phẩm bị biến động theo giỏ nguyờn vật liệu trờn thế giới.

5.2 KIẾN NGHỊ

5.2.1 Kiến nghị với Cụng ty

−Nõng cao chất lượng, đa dạng húa sản phẩm và hạ giỏ thành để phự hợp với phần lớn nhu cầu của người chăn nuụi. Tăng cường cỏc hoạt động xỳc tiến bỏn hàng và yểm trợ sau bỏn hàng.

− Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu và tỡm kiếm sản phẩm mới phự hợp với nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

− Giữ vững thị trường hiện cú, tớch cực phỏt triển thị trường tiềm năng. Tăng cường đào tạo bồi dưỡng nõng cao kiến thức kinh doanh cho nhõn viờn cũng như cỏc biện phỏp giỏm sỏt đối với cỏc đại lý về giỏ bỏn.

5.2.2 Kiến nghị với Nhà nước

− Cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ và khuyến khớch cỏc DN nụng nghiệp như hỗ trợ về vốn sản xuất, thụng tin về thị trường nụng nghiệp trờn thế giới, ...

− Kiểm soỏt chặt chẽ hơn về chất lượng sản phẩm, bao bỡ, nhón mỏc để bảo vệ cỏc DN kinh doanh hợp phỏp trước nạn hàng kộm chất lượng, hàng giả xuất hiện trờn thị trường.

− Cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch nụng dõn chuyển đổi cơ cấu cõy trồng trong nụng nghiệp, quy hoạch, phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu ngụ, sắn, đậu tương, ... để tăng nguồn nguyờn liệu cho sản xuất TĂCN cựng với đẩy mạnh phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến TĂCN.

− Mức thuế suất nhập khẩu nguyờn vật liệu cần được điều chỉnh cho hợp lý. (Việc tăng thuế nhập khẩu nguyờn liệu TĂCN theo thụng tư 216 của bộ tài chớnh đó cú tỏc động mạnh đến việc tăng giỏ TĂCN).

− Hệ thống thụng tin kinh tế và dự bỏo thị trường cần được hoạt động cú hiệu quả hơn vỡ cỏc thụng tin mà Nhà nước dự bỏo chớnh là cơ sở để cỏc DN ra cỏc quyết định SXKD.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Võn Đỡnh (2009), Giỏo trỡnh chớnh sỏch nụng nghiệp – NXB Nụng Nghiệp.

2. Ngụ Trớ Long, Nguyễn Văn Dần (2007), Giỏo trỡnh cơ sở hỡnh thành giỏ cả - NXB Tài Chớnh.

3. Bộ Nụng Nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2003), Chớnh sỏch khuyến khớch và phỏt triển chăn nuụi giai đoạn 1999 – 2002 – NXB Nụng Nghiệp. 4. Trần Văn Đức, Lương Xuõn Chớnh (2006), Giỏo trỡnh kinh tế vi mụ

NXB Nụng Nghiệp.

5. Giỏo trỡnh Marketting nụng nghiệp – NXB Nụng Nghiệp.

6. Nguyễn Thị Hồng Nhõn (2002), Giỏo trỡnh thức ăn gia sỳc – NXB Nụng Nghiệp Hà Nội.

7. Lờ Thị Kim Anh (2007), Cỏc giải phỏp đẩy mạnh tiờu thụ tại Cụng ty cao su Daruko – Đắk Lắk, luận văn thạc sỹ kinh tế trường ĐH Nụng Nghiệp Hà Nội.

8. http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx? MNU=945&chitiet=10400&Style=1&search=XX_SEARCH_XX 9. http://www.tinthuongmai.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/129/ContentID /37617/Default.aspx 10. http://vneconomy.vn/20090713024151321P0C19/kich-ban-nao-cho-thi- truong-thuc-an-chan-nuoi-2009.htm 11. http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/Kinh-Te/Nghich-Ly-Nguyen-Lieu- Thuc-An-Chan-Nuoi.html 12. http://www.agro.gov.vn/news/newsDetail.asp?targetID=13376 13. http://www.thaibinhtrade.gov.vn/default.aspx? ID=16&LangID=1&NewsID=3287 14. http://www.vietnamplus.vn/Home/San-xuat-thuc-an-chan-nuoi-le-thuoc- nuoc-ngoai/20097/11181.vnplus

15. http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/kinhtethitruong/thitruong/2009/12/21440.h tml

Một phần của tài liệu NGhiên cứu 1 số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w