3.6.1 Thuận lợi
Tiềm năng, lợi thế của Ngã Năm về vị trí địa lý, đất đai, lao động đang đƣợc khai thác có hiệu quả. Cơ sở vật chất, hạ tầng kinh tế ngày càng hoàn thiện, đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng lên, công tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm ngày càng phát huy hiệu quả. Ngã Năm là Thị Xã có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, các ngành truyền thống cũng đang từng bƣớc phát triển tốt, đây là đối tƣợng phục vụ chủ yếu của Ngân hàng và chiếm phần lớn trong thị phần tín dụng tại địa bàn.
NHN0 & PTNT Chi nhánh Ngã Năm ngày càng có sự tin tƣởng và tín nhiệm của các tầng lớp dân cƣ, từng bƣớc tạo vị thế trên địa bàn. Ngân hàng có tiềm năng huy động vốn nhiều hơn do dân cƣ trên địa bàn có thu nhập ngày càng cao, mức sống cũng đƣợc nâng lên.
Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của cấp trên UBND trong việc đề ra các mục tiêu, chính sách phát triển kinh tế-xã hội.
Ngân hàng luôn có sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của Ngân hàng NHN0 & PTNT Tỉnh Sóc Trăng, tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc một cách kịp thời.
Lực lƣợng cán bộ tín dụng phụ trách các địa bàn đƣợc kiện toàn, tinh thông nghiệp vụ, có trình độ ngày càng cao. Có sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên từ Ban Giám Đốc đến nhân viên nhằm hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao với chất lƣợng, hiệu quả tốt.
Những thuận lợi trên đã giúp Chi nhánh hoạt động hiệu quả, lợi nhuận ngày càng tăng và đứng vững trong thị trƣờng cạnh tranh khắc nghiệt nhƣ hiện nay.
3.6.2 Khó khăn
Khủng hoảng kinh tế tác động lớn đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp làm cho tình hình sản xuất đời sống nhân dân gặp nhều khó khăn.
Hội nhập kinh tế đang đặt ra những cơ hội và thách thức to lớn trong cạnh tranh đối với các tổ chức tín dụng hiện nay các Ngân hàng thƣơng mại và tổ chức tín dụng xâm nhập thị trƣờng nông thôn ngày càng nhiều, cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Mặc dù kinh tế xã hội tiếp tục duy trì tốc độ tăng trƣởng khá, tuy nhiên vẫn có nhiều khó khăn vƣớng mắc. Cụ thể tình hình lạm phát, giá cả một số mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống nhƣ: hàng tiêu dùng, vật tƣ nông nghiệp luôn tăng cao trong khi giá nông sản thực phẩm không ổn định, thị trƣờng tiêu thụ bấp bênh gây khó khăn cho ngƣời nông dân. Từ đó gây khó khăn cho khả năng trả nợ của khách hàng.
Triển khai và thực hiện chƣơng trình chuyển dịch kinh tế chậm và có chựng lại, nguyên nhân là do tình hình thiên tai, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi xảy ra liên tục, bất thƣờng.
Ngành nghề sản xuất ở nông thôn chậm phát triển, lao động nông nghiệp thu nhập thấp, đời sống một bộ phận nhân dân còn gặp khó khăn.
3.7 PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2014 CỦA NHN0 & PTNT CHI NHÁNH NGÃ NĂM. CHI NHÁNH NGÃ NĂM.
3.7.1 Mục tiêu chung
Định hƣớng hoạt động kinh doanh trong tƣơng lai của Ngân hàng là phấn đấu để thực sự đóng vai trò chủ lực trong việc cung cấp tín dụng cho đầu tƣ phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn phù hợp với chính sách, mục tiêu của Đảng và Nhà nƣớc.
Từng bƣớc mở rộng hoạt động một cách vững chắc, an toàn, cung cấp các dịch vụ ngày càng tiện ích phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp và dân cƣ, nâng cao và duy trì hiệu quả hoạt động kinh doanh, chú ý phát triển và bồi dƣỡng nguồn nhân lực để có sức cạnh tranh và thích ứng nhanh chóng với mọi diễn biến của tình hình kinh tế-xã hội.
Quan tâm và tăng cƣờng công cụ kiểm tra, kiểm toán nội bộ, kịp thời phát hiện những sai sót trong hoạt động kinh doanh, có biện pháp chấn chỉnh phù hợp nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro trong hoạt động.
Cùng với sự phát triển sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn luôn gia tăng. Với mức vốn vay bình quân 10 triệu đồng/hộ mới chỉ đảm bảo hỗ trợ các chi phí cho sản xuất hàng hóa nhỏ, đủ ăn, hoặc phát triển nông nghiệp sản xuất nhỏ. Cho nên Ngân hàng tiếp tục đầu tƣ với các mô hình đã mang lại hiệu quả trong nhiều năm qua nhƣ: mô hình trồng lúa, chăn nuôi, trang trại, kết hợp mô hình kinh tế tổng hợp…
3.7.2 Mục tiêu cụ thể
Nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra Chi nhánh NHN0 & PTNT Chi nhánh Ngã Năm đã đề ra phƣơng hƣớng hoạt động cho năm 2014 với các chỉ tiêu tăng trƣởng sau:
- Về công tác chỉ đạo điều hành và huy động vốn: tiếp tục chỉ đạo điều hành kinh doanh, huy động vốn và ổn định thanh khoản là nhiệm vụ trọng tâm quyết định việc hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã đề ra, cố gắng tăng trƣởng nguồn vốn huy động. Tổng vốn huy động đến ngày 31/12/2014 phải đạt hoặc vƣợt mức 250.000 triệu đồng.
- Quan tâm phát triển các dịch vụ hiện có nhƣ chuyển tiền, ATM, mở tài khoản cá nhân 100% cho khách hàng vay, bảo hiểm ABIC,…
- Tỷ lệ nợ xấu thấp hơn 1% dƣ nợ.
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NHN0 & PTNT CHI NHÁNH NGÃ NĂM SÓC TRĂNG
4.1 CƠ CẤU NGUỒN VỐN
4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2011-2013
Vốn là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế, nên bất kỳ một tổ chức nào muốn hoạt động tốt đem lại hiệu quả kinh tế cao thì điều trƣớc tiên là phải có nguồn vốn dồi dào. Vì vậy, một Ngân hàng muốn đứng vững trên thƣơng trƣờng thì điều kiện trƣớc tiên là nguồn vốn của Ngân hàng phải đủ lớn mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng đƣợc thuận lợi nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế. Nguồn vốn của NHN0 & PTNT Chi nhánh Ngã Năm đƣợc hình thành từ hai nguồn vốn chính đó là: Vốn huy động và vốn điều chuyển. Nguồn vốn huy động bao gồm tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm từ dân cƣ,… Nguồn vốn điều chuyển là vốn đƣợc chuyển từ Ngân hàng cấp trên cụ thể là NHN0 & PTNT Việt Nam xuống chi nhánh nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Bảng sau phản ánh sự thay đổi của nguồn vốn.
Bảng 4.1: Nguồn vốn của NHN0 & PTNT Chi nhánh Ngã Năm giai đoạn 2011-2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % VHĐ 157.251 198.765 248.158 41.514 26,40 49.393 24,85 VĐC 199.731 256.933 331.752 57.202 28,64 74.819 29,12 Tổng cộng 356.982 455.698 579.910 98.716 27,65 124.212 27,26
Nguồn: Phòng tín dụng NHN0 & PTNT Chi nhánh Ngã Năm
Qua bảng số liệu 4.1 về nguồn vốn của Ngân hàng giai đoạn 2011-2013, ta thấy tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng liên tục, cụ thể: đến năm 2012 tổng nguồn vốn tăng 98.716 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 27,65%) so với cùng kỳ năm 2011. Bƣớc sang năm 2013 tổng nguồn vốn tăng thêm 124.212 triệu đồng (tƣơng ứng tỷ lệ tăng 27,26%) tốc độ tăng trƣởng xấp xỉ so với cùng kỳ
năm trƣớc. Trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng, vốn huy động và vốn điều chuyển đều chiếm tỷ trọng cao.
Hình 4.1: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng giai đoạn 2011-2013 - Vốn huy động: Trong cơ cấu nguồn vốn vốn huy động qua các năm đều chiếm tỷ trọng khá cao dao động ở mức 42%-44%. Năm 2012, vốn huy động chiếm 44% tổng nguồn vốn, sang năm 2013 vốn huy động chiếm 43%. Nhìn chung trong cơ cấu nguồn vốn vốn huy động có tỷ trọng giảm nhẹ khoảng 1% từ năm này qua năm khác. Nhƣng vốn huy động qua các năm đều tăng đây là tín hiệu đáng mừng cho hoạt động của Ngân hàng, năm 2012, vốn huy động của Ngân hàng tăng 41.514 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 26,4%) so với năm 2011. Đến năm 2013 là 248,158 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 24,85%). Nguyên nhân của sự tăng trƣởng là do Ngân hàng đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm thu hút nguồn vốn huy động nhàn rỗi trong nhân dân: huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, phát hành kì phiếu, trái phiếu,… với nhiều kỳ hạn và lãi suất linh hoạt. Ngân hàng thƣờng xuyên thông tin khuyến khích các cá nhân, doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi và thanh toán qua Ngân hàng, từ đó thu hút đƣợc nguồn vốn khá lớn để đầu tƣ cho vay phát triển kinh tế.
Việc sử dụng vốn huy động sẽ giúp Ngân hàng chủ động hơn trong việc cho vay và hạn chế phần nào chi phí cho việc xin điều chuyển vốn từ Ngân hàng cấp trên. Vì vậy Ngân hàng cần coi trọng khâu huy động vốn và xem đây là nhiệm vụ trọng tâm.
- Vốn điều chuyển: Nhìn chung các Ngân hàng quốc doanh còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều chuyển do nguồn vốn huy động không đáp ứng hết nhu cầu vay vốn của khách hàng. Vốn điều chuyển của Ngân hàng tăng liên tục qua các năm, năm 2012 tăng 57.202 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 28,64%) so với năm 2011. Bƣớc sang năm 2013 vốn điều chuyển lại tăng thêm 74,819 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 29,12%). Đến với biểu đồ cơ cấu nguồn vốn, vốn điều chuyển luôn lớn hơn 50% tổng nguồn vốn, cụ thể là năm 2012 vốn điều chuyển chiếm 56% tổng nguồn vốn, đến năm 2013 vốn điều chuyển chiếm 57% tổng nguồn vốn. Nhƣ chúng ta đã biết vốn điều chuyển có lãi suất cao hơn vốn huy động. Khi Ngân hàng phụ thuộc quá nhiều vào vốn điều chuyển sẽ làm chi phí tăng cao, lợi nhuận sụt giảm và không chủ động việc cho vay vốn. Do đó, Ngân hàng cần tăng nguồn vốn huy động và giảm vốn điều chuyển.
4.1.2 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014
Bảng 4.2: Nguồn vốn của NHN0 & PTNT Chi nhánh Ngã Năm giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
6 tháng đầu năm Chênh lệch
2013 2014 6T 2014/ 6T 2013 Số tiền % VHĐ 141.671 209.957 68.286 48,20 VĐC 220.947 287.357 66.410 30,06 Tổng 362.618 497.314 134.696 37,15
Nguồn: Phòng tín dụng NHN0 & PTNT Chi nhánh Ngã Năm
Qua bảng số liệu 4.2, ta thấy tổng nguồn vốn của Ngân hàng vẫn có xu hƣớng tăng, cụ thể: Tính đến 6 tháng đầu năm 2013, tổng nguồn vốn của Ngân hàng là 362.618 triệu đồng, đến cùng kỳ năm 2014 tăng lên thêm 134.696 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 37,15%).
- Vốn huy động: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng tiếp tục tăng trong giai đoạn này. Trong 6 tháng đầu năm 2014 vốn huy động đạt 209.957 triệu
đồng (tƣơng ứng tăng 48,20%). Nguyên nhân của sự tăng trƣởng là do Ngân hàng tiếp tục thực hiện nhiều biện pháp tích cực thu hút nguồn vốn huy động (quà tặng khách hàng, rút thăm trúng thƣởng, ƣu đãi cho khách hàng lâu năm…). Việc sử dụng nguồn vốn huy động mang lại tính chủ động về vốn cho Ngân hàng do đó mặc dù đƣợc điều chuyển vốn từ Ngân hàng cấp trên nhƣng vẫn không lơi là khâu huy động vốn. Xét đến tỷ trọng cơ cấu tổng nguồn vốn, tỷ trọng vốn huy động vẫn ở mức 40% trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 2014.
Hình 4.2: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng giai đoạn 6 tháng 2013-2014
- Vốn điều chuyển: Vốn điều chuyển cũng có xu hƣớng tăng. Tính đến quý II/2014 vốn điều chuyển của Ngân hàng tăng 66.410 triệu đồng (tƣơng ứng tỷ lệ tăng 30,06%) so với cùng kỳ năm 2013. Nhìn chung tỷ trọng vốn điều chuyển đến quý II/2014 vẫn còn cao chiếm 58% tổng nguồn vốn. Ngân hàng cần xem xét lại hoạt động và có hƣớng điều chỉnh trong 6 tháng cuối năm nhằm làm giảm hơn nữa mức vốn điều chuyển để tránh tình trạng chi phí tăng lên, giảm sút lợi nhuận của Ngân hàng.
Nhìn chung, từ giai đoạn 2011-6 tháng đầu năm 2014 tình hình nguồn vốn của Ngân hàng có tăng so với từng năm, cho thấy Ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn trong việc huy động vốn. Để huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân hiệu quả thì đòi hỏi Ngân hàng phải có chính sách và biện pháp đúng đắn, khuyến khích các cơ quan tổ chức cá nhân gửi tiền có lãi cao. Ngân hàng nên sử dụng nguồn vốn của mình một cách độc lập, có đƣợc nhƣ vậy Ngân hàng giảm đi lƣợng tiền điều chuyển từ Ngân hàng Tỉnh, đòi hỏi nhà quản trị phải cùng các thành viên của mình đẩy mạnh các hoạt động đầu tƣ và thu các khoản nợ hiệu quả trong khoảng thời gian đáo hạn.
4.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHUNG TẠI NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM TỪ 2011-2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 QUA CÁC NĂM TỪ 2011-2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
Bảng 4.3: Tình hình tín dụng tại NHN0 & PTNT Chi nhánh Ngã Năm giai đoạn 2011-2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % DSCV 422.280 583.304 788.194 161.024 38,13 204.890 35,13 DSTN 373.550 501.692 678.148 128.142 34,30 176.456 35,17 Dƣ nợ 223.862 305.474 415.520 81.612 36,46 110.046 36,02 Nợ xấu 1.477 2.016 2.618 539 36,46 602 29,84
Nguồn: Phòng tín dụng của NHN0 & PTNT Chi nhánh Ngã Năm
Bảng 4.4: Tình hình tín dụng tại NHN0 & PTNT Chi nhánh Ngã Năm giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013, 2014
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu
6 tháng đầu năm Chênh lệch
2013 2014 6T 2014/6T 2013 Số tiền % DSCV 328.172 454.637 126.465 38,54 DSTN 294.847 383.568 88.721 30,09 Dƣ nợ 338.799 486.589 147.790 43,62 Nợ xấu 1.778 2.584 806 45,33
Nguồn: Phòng tín dụng của NHN0 & PTNT Chi nhánh Ngã Năm
Bên cạnh việc huy động vốn thì một hoạt động không thể thiếu của Ngân hàng là việc sử dụng nguồn vốn đó và sử dụng nguồn vốn nhƣ thế nào cho mức sinh lời là tối ƣu nhất, đƣợc biểu hiện cụ thể qua hoạt động cho vay của Ngân hàng. Trong những năm qua, đồng vốn của Ngân hàng đã đi sâu vào từng xóm ấp, từng hộ dân cƣ trên toàn địa bàn Ngã Năm, giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho lƣợng lao động nhàn rỗi trong dân cƣ, góp phần phát triển kinh tế và đẩy lùi tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn. Sau đây ta sẽ
đi vào phân tích thực trạng tín dụng của Ngân hàng giai đoạn 2011- 6 tháng đầu năm 2014.
4.2.1 Doanh số cho vay
Cho vay là hoạt động chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Doanh số cho vay thể hiện tất cả các khoản nợ mà Ngân hàng đã cho khách hàng vay dƣới hình thức tiền mặt hay chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất định, không kể là món nợ đó đã đƣợc thu hồi hay chƣa, thƣờng đƣợc xác định theo tháng, quý, năm. Tốc độ tăng trƣởng của doanh số cho vay phụ thuộc vào tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế.
Qua 3 năm ta thấy doanh số cho vay luôn tăng, cụ thể là năm 2012 doanh số cho vay tăng 161.024 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 38,13%) so với năm 2011. Chính quyền và ngƣời dân địa phƣơng đều cố gắng cho sự phát triển của Huyện nên tình hình kinh tế của Ngã Năm vẫn có sự tăng trƣởng khả quan, mặc dù trong năm tình hình kinh tế trong và ngoài nƣớc gặp nhiều khó khăn. Nhu cầu vốn của ngƣời dân cho sản xuất kinh doanh ngày một tăng giúp doanh số cho vay của Ngân hàng tăng đáng kể. Đây cũng là năm doanh số cho vay có tốc độ tăng trƣởng lớn nhất trong 3 năm qua. Bƣớc sang năm 2013 doanh số cho vay tăng thêm 204.890 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 35,13%) so với năm 2012. Điều này cho thấy Ngân hàng phát vay ngày càng nhiều, đồng thời cũng thể hiện nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh của ngƣời dân ngày càng cao.
Sáu tháng đầu năm 2014 doanh số cho vay tiếp tục tăng 126.465 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 38,54%) trong khi cùng kỳ năm 2013 doanh số cho vay là 328.172 triệu đồng. Ngã Năm là vùng kinh tế nông thôn, dân cƣ sống bằng