2.1.3.1. Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý
Hiện tại tổng số lao động trong Công ty là 671 ngời, từ trình độ đại học đến lao động phổ thông.
Cơ cấu tổ chức của Công ty đợc xây dựng trên các lĩnh vực hoạt động:
-Đứng đầu Công ty là chủ tịch Hội đồng Quản trị.
-Giám đốc Công ty.
-Các phó giám đốc: - Phó giám đốc sản xuất. - Phó giám đốc kinh doanh.
-Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật
-Phòng Kế toán – Tài chính
-Phòng tiêu thụ thị trờng
-Ban OTK
-Bốn Phân xởng sản xuất hoạt động theo 3 ca.
-Ba tổ trực thuộc
-Chi nhánh Chơng Mỹ.
Nhà máy sản xuất: sản xuất xi măng PC30, PC40, Pooclăng hỗn hợp.
Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn: ( Hình 01)
2.1.3.2. Tổ chức bộ máy tài chính kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý, Công ty đã vận dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Theo hinh thức này toàn bộ công tác kế toán của Công ty từ xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán tổng hợp, ghi sổ kế toán chi tiết đến việc lập các báo cáo tài chính đều đợc tập trung tại phòng tài chính kế toán dới sự chỉ đạo của kế toán trởng.
Hình 02: Cơ cấu bộ máy kế toán tài chính.
Nhân sự phòng kế toán của Công ty gồm 5 thành viên. mỗi nhân viên kế toán trong phòng đợc trởng phòng kế toán tổ chức phân việc để thực hiện một hoặc một số phần hành kế toán.
- Kế toán trởng: Tổng hợp các báo cáo từ các bộ phận, lập các báo cáo tài chính để trình hội đồng quản trị, Giám đốc, các cơ quan nhà nớc.
- Kế toán vật t: Theo dõi việc nhập, xuất vật t cho sản xuất, xây dựng các báo cáo về tình hình sử dụng và tiêu hao vật t cho kế toán trởng.
- Kế toán tiêu thụ + TSCĐ: Theo dõi công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty và tình hình tăng, giảm và khấu hao TSCĐ, đồng thời lập các báo cáo về công tác tiêu thụ và khấu hao cho kế toán trởng.
Kế toán trởng Kế toán tiêu thụ +TSCĐ Thủ quỹ Kế toán vật t Kế toán vốn bằng tiền
Hình 01: Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty Giám đốc Phó Giám đốc kinh doanh Phó Giám đốc sản xuất Tổ Vỏ Bao PX Liệu PX Lò PX Xi măng Tổ Cơ điện Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật Phòng Kế toán – Tài chính Ban OTK Tổ Bảo Vệ Phòng Tổ chức hành chính Tổng hợp Phòng tiêu thụ thị tr- ờng PX
HSơn Chi nhánhChơng Mỹ
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát Hội đồng quản trị
- Kế toán vốn băng tiền: Theo dõi các khoản thu, chi bằng tiền của Công ty, xây dựng các báo cáo thu chi cho kế toán trởng.
2.1.3.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh.
Hịên tại, Công ty có tổng diện tích trên 6 ha đợc chia làm 2 khu vực: khu vực sản xuất và khu văn phòng.
Khu sản xuất của Công ty nằm ở Sài Sơn – Quốc Oai – Hà Nội và một chi nhánh ở Xuân Mai – Chơng Mỹ Hà Nội. Gồm có 4 phân xởng làm việc theo 3 ca:
-Phân xởng Hơng Sơn: có nhiệm vụ phơi và đập đất.
-Phân xởng Liệu: có nhiệm vụ chuẩn bị các loại nguyên liệu để chuần bị nung
-Phân xởng Lò: có nhiệm vụ nung các loại nguyên liệu
-Phân xởng xi măng: có nhiệm vụ nghiền clinke thành xi măng.
* Đặc điểm cơ sở kỹ thuật
Công nghệ sản xuất của Công ty có thể đợc xem xét, đánh giá là bán khô lò đứng cơ giới hoá của Trung Quốc.
- Hiện nay, thiết bị chính trong Công ty bao gồm 1 hệ thống đập đá, 2 hệ thống lò sấy thùng quay, 2 lò nung clinker, 5 máy nghiền bi loại φ1.83x7m
đều có xuất xứ từ Trung Quốc, các thiết bị điều khiển tự động hoá, điều khiển vi tính.
- Để phù hợp với quy mô phát triển của Công ty và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đất nớc thời kỳ hội nhập, năm 2006, Công ty đã triển khai lập dự án xây dựng một nhà máy xi măng lò quay công xuất 1000 tấn clinker/ngày. Với công nghệ hiện đại, tiên tiến, chất lợng tốt.
* Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
áp dụng dây truyền với công nghệ điều khiển vi tính, tự động hoá do đó tất cả các khâu của quá trình sản xuất đều hoạt động liên tục, đảm bảo về độ chính xác, đồng loạt về chất lợng. Bên cạnh đó, với công nghệ này còn giúp Công ty giảm các chi phí về nhân công, chi phí nguyên vật liệu...Quy trình công nghệ sản xuất gồm các khâu chính sau:
♦ Giai đoạn 1: Chuẩn bị nguyên liệu: Đá vối, Đất sét, Than, và Phụ gia điều chỉnh
♦ Giai đoạn 2: Chuẩn bị các loại nguyên liệu để chuẩn bị nung nh: tiến hành đập đá, cán, sấy đất, sấy than....
♦ Giai đoạn 3: Nghiền các loại nguyên liệu đã đợc sơ chế theo định lợng đã đợc điều khiển bằng hệ thống vi tính
♦ Giai đoạn 4: Nung các loại nguyên liệu thành clinker.
♦ Giai đoạn 5: Nghiền clinker kết hợp với một lợng phù hợp các phụ gia điều chỉnh, tạo thành sản phẩm xi măng.
Quy trình này đợc mô tả qua hình số 03.
2.1.4. Tình hình thị trờng và đối thủ cạnh tranh của Công ty. 2.1.4.1. Các yếu tố đầu vào và thị trờng các yếu tố đầu vào. 2.1.4.1. Các yếu tố đầu vào và thị trờng các yếu tố đầu vào.
Yếu tố đầu vào của Công ty gồm: Nguyên vật liệu, nhiên liệu, điện n- ớc…
* Nguyên vật liệu chính bao gồm: Đá vôi, Đất sét, Than cám , Thạch cao phần lớn đợc mua ở trong nớc nh:
- Đá vôi: Mỏ đá Phơng Nam có địa chỉ tại Liên Sơn - Lơng Sơn - Hoà Bình và một số mỏ đá khác đảm bảo chất lợng theo yêu cầu kỹ thuật quy định.
-Đất sét: Khai thác tại huyện Quốc Oai và các huyện lân cận.
-Than: Chủng loại than cám 4A-VD Quảng Ninh.
-Thạch cao: nhập khẩu từ Trung Quốc qua 1 số công ty dịch vụ do ở Việt Nam không có mỏ khai thác.
* Nguyên vật liệu phụ bao gồm: Quặng sắt, Cát non, Xỉ lò cao, Đá xanh
Đợc cung cấp bởi thị trờng trong nớc nh:
-Quặng sắt: Khai thác tại mỏ quặng sắt Nghi Sơn thuộc huyện Thanh Sơn - Tỉnh Phú Thọ
-Cát non: Khai thác tại các huyện vùng ven Sông Đáy - TP Hà Nội.
-Xỉ lò cao: Là sản phẩm phế thải của Công ty gang thép Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên.
-Đá xanh: Mỏ đá Sunway thuộc xã Hoà Thạch - Quốc Oai -TP Hà Nội.
Clinker
Xuất xởng Xuất xởng
2.1.4.2. Thị trờng các yếu tố đầu ra và vị thế cạnh tranh.
Đá vôi Đất sét Than Phụ gia điều
chỉnh
Đập Cán, sấy Sấy Sấy
Nghiền Lò nung clinker Nghiền XI MĂNG RờI Silô chứa
đá Silô chứađất Silô chứathan Silô chứaphụ gia
Hệ THốNG CÂN BĂNG ĐịNH LƯợNG (Được điều khiển bằng hệ thống vi tính)
Silô chứa clinker
Thạch cao Phụ gia
Silô chứa
thạch cao Silô chứaphụ gia
Hệ THốNG CÂN BĂNG ĐịNH LƯợNG (Được điều khiển bằng hệ thống vi tính)
Silô đồng nhất
♦ Thị trờng các yếu tố đầu ra: Với giá bán tơng đối cạnh tranh, sản
phẩm của Công ty đợc sử dụng rộng rãi tại các huyện của thành phố Hà Nội và 1 số tỉnh lân cận.
♦ Vị thế của Công ty trong ngành: Theo đánh giá của Hiệp hội xi
măng lò đứng thì xi măng Sài Sơn là một trong những đơn vị kinh doanh có hiệu quả nhất, có môi trờng làm việc tốt nhất trong toàn bộ 58 nhà máy xi măng lò đứng trên toàn quốc. Trong những năm gần đây, Công ty hợp tác chặt chẽ với tổ chức năng suất châu á (APO), thông qua Trung tâm năng suất Việt Nam thuộc Tổng cục đo lờng và chất lợng Việt Nam, để cải tiến nâng cao năng suất máy móc thiết bị, hoàn thiện công nghệ sản xuất đồng thời duy trì môi trờng “sản xuất xanh” nhằm tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, năng lợng là cơ sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.1.5. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Công ty.
Thuận lợi:
- Theo tiến trình hội nhập, mở cửa của thị trờng xi măng Việt Nam thì hiện nay clinker và xi măng không còn nằm trong danh mục các mặt hàng cần có giấy phép khi nhập khẩu và mức thuế nhập khấu clinker chỉ đợc tính mức tối đa là 5%. Do vậy, khả năng thâm nhập thị trờng Việt Nam của các nhà xuất khẩu clinker và xi măng trong khu vực Đông Nam á là rất lớn. Tuy nhiên, giá xăng dầu tăng, việc thuê tàu thuỷ khó khăn, mặt khác, clinker là mặt hàng bụi, nặng nên cớc vận chuyển cao.Việc nhập khẩu clinker về Việt Nam sẽ có giá cao, do đó clinker chỉ có thể đợc nhập khẩu về khi nhu cầu trong nớc quá cao mà nguồn cung không thể đáp ứng. Tạo cơ hội tốt cho ngành sản xuất xi măng trong nớc.
-Mặt khác trong định hớng phát triển đô thị giai đoạn 2010 - 2020 thì khu vực Miếu Môn, Xuân Mai, Hoà Lạc, Sơn Tây, Quốc Oai sẽ là các khu đô thị, công nghiệp trọng điểm của miền Bắc. Việc xây dựng các khu công nghiệp và đô thị trên sẽ làm cho nhu cầu sử dụng xi măng trong khu vực tăng cao trong những năm tới, mà năng lực sản xuất xi măng trong Thành phố còn đang hạn chế. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự tăng trởng về thị trờng của Công ty.
lợng sản phẩm sản xuất và mở rông thị trờng tiêu thụ, tạo tiền đề xây dựng th- ơng hiệu mới nhằm mục đích đón đầu dự án sản xuất clinker của Công ty.
-Mặt khác Công ty còn đợc thừa hởng truyền thống tốt đẹp 50 năm xây dựng và trởng thành của đơn vị anh hùng.
-Đội ngũ cán bộ công nhân lao động trong Công ty vừa có trình độ, năng lực, nhiệt huyết với công việc, lại có kinh nghiệm làm việc và truyền thống đoàn kết đã tạo nên sức mạnh to lớn.
-Thơng hiệu sản phẩm của Cồng ty đã có vị thế trên thị trờng, giá cả và dịch vụ hợp lý nên việc tiêu thụ sản phẩm thuận lợi, đây chính là điều kiện quan trọng để sản xuất phát triển.
Khó khăn:
-Thị trờng tiêu thụ xi măng của Công ty còn rất hẹp, chủ yếu là thị trờng trong thành phố, mặt khác thơng hiệu xi măng Sài Sơn cha đợc nhiều ngời biết đến trong khí đó trên thị trờng có rất nhiều loại xi măng với thơng hiệu mạnh nh Bỉm Sơn, Hoàng thạch, Tiên Sơn .vì vậy khi nhà máy Nam Sơn đi vào sản…
xuất, sản lợng tăng lên thì công tác tiêu thụ của Công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
-Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng từ 65% đến 70% tổng chi phí của doanh nghiệp. Chi phí lớn nhất trong sản xuất xi măng là chi phí về điện và chi phí về than mà hiện nay giá điện đang tăng dần lên, trong khi đó nhà n- ớc không còn giữ độc quyền về điện mà để cho thị trờng tự điều tiết. Điều này sẽ gây khó khăn không nhỏ cho Công ty trong thời gian tới, ảnh hởng lớn tới giá thành sản xuất, doanh thu và lợi nhuận của Công ty, đòi hỏi Công ty phải có những biện pháp sản xuất phù hợp và tối u hơn.
-Ngoài ra xi măng còn là ngành sản xuất độc hại, gây ô nhiễm môi tr- ờng, ảnh hởng đén đời sống dân c xung quanh, vì vậy Công ty phải có những biện pháp làm giảm, và khắc phục ô nhiễm môi trờng để tránh khỏi những d luận không tốt ảnh hởng đến hình ảnh và uy tín của Công ty.
- Sự khủng hoảng kinh tế thế giới đặc biệt là kinh tế Mỹ đã ảnh hởng lớn tới nền kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp nói chung. Công ty xi măng Sài Sơn cũng không nằm ngoài ảnh hởng đó. Vì vậy sự biến động lớn về giá cả các loại vật t, nguyên nhiên vật liệu đã và đang ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh, giá thành, lợi nhuận của Công ty.
-Mặt khác, lợng xi măng cung cấp cho cả nớc ngày càng tăng, có nhiều nhà máy sản xuất xi măng đang đợc khởi công xây dựng có nhiều lợi thế hơn Công ty, lại có công suất lớn, có khuyến mãi lớn đối với những sản phẩm mới tung ra thị trờng, một số nhà máy đã hết khấu hao nên giá xi măng có tính cạnh tranh hơn.
-Năng lực sản xuất của Công ty còn hạn chế, thị trờng nguyên liệu xa nơi sản xuất nên làm tăng chi phí, gây khó khăn cho sản xuất.
-Tháng 9/2009 dự kiến nhà máy Nam Sơn sẽ đi vào hoạt động, nhng theo tình hình hiện nay nền kinh tế đang rơi vào suy thoái, ngời dân cắt giảm chi tiêu, vậy tìm thị trờng ở đâu trong thời buổi nguồn cung thì nhiều mà khách hàng thì ít? Liệu Công ty có phải thu hẹp quy mô không?, có phải cắt giảm nhân công không? đó chính là bài toán lớn đặt ra cho những nhà lãnh…
đạo Công ty.
2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty một số năm gần đây
Những năm gần đây, Công ty liên tục mở rộng phạm vi sản xuất, đa dạng hóa hệ thống sản phẩm, đầu t nghiên cứu, cải tiến công nghệ, trang thiết bị nhằm nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm và xây dựng đợc những chiến l- ợc phát triển thơng hiệu, và kinh doanh đạt hiệu quả, nên doanh thu đạt tốc độ tăng trởng caovà ổn định.
Thật vậy, qua Bảng số 01 ta thấy doanh thu năm sau cao hơn năm trớc với tốc độ tăng trởng đều trên 36%, lợi nhuận sau thuế cũng tăng trên 10 tỷ một năm, chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao, và có xu hớng phát triển ổn định.
Năm 2007 so với năm 2006 tốc độ tăng doanh thu của Công ty chỉ đạt 37,84%, nhng tốc độ tăng lợi nhuận trớc thuế đạt tới 54,54%, điều này nói lên công tác quản lý chi phí đạt hiệu quả,tốc độ tăng chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu.
Năm 2008, kinh tế đất nớc và thế giới gặp nhiều khó khăn, vậy mà doanh thu của Công ty vẫn tăng với tốc độ 36,88%, đó là thành tích đáng tự hào mà Công ty đã đạt đợc, nhng tốc độ tăng lợi nhuận trớc thuế lại giảm rất nhiều so với năm 2007 chỉ còn 35,69%, trong khi đó năm 2008,
Bảng số 01: Kết quả kinh doanh 3 năm gần đây
STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 2007 - 2006
Năm 2008 Chênh lệch 2008-2007 Giá trị Tỷ lệ
(%) Giá trị T(%)ỷ lệ
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 Sản xuất và tiêu thụ xi măng Tấn 257.575 350.301 92.726 36,00 379.740 29.439 8,40
2 Doanh thu thuần VNĐ 134.263.026.978 185.063.279.910 50.800.252.932 37,84 253.307.777.033 68.244.497.123 36,88 3 Lợi nhuận trớc thuế VNĐ 21.828.451.939 33.733.007.638 11.904.555.699 54,54 45.772.061.679 12.039.054.041 35,69 4 Lợi nhuận sau thuế VNĐ 18.772.468.668 29.010.386.568 10.237.917.900 54,54 39.314.425.477 10.304.038.909 35,52 5 Vốn kinh doanh bình quân VNĐ 77.653.086.643 121.772.834.315 44.119.747.672 56,82 166.750.055.297 44.977.220.982 36,94 6 Vốn cố định bình quân VNĐ 20.535.195.908 28.585.515.625 8.050.319.717 39,20 54.022.166.302 25.436.650.677 88,98 7 Vốn lu động bình quân VNĐ 57.117.890.735 93.187.318.690 36.069.427.955 63,15 112.727.888.995 19.540.570.306 20,97 8 Thuế thu nhập doanh nghiệp VNĐ 3.055.983.271 4.722.621.070 1.666.637.799 54,54 6.457.636.202 1.735.015.132 36,74 9 Số lợng cổ phiếu phổ thông đang lu hành PhiếuCổ 1.174.200 2.774.200 1.600.000 136,26 4.760.000 1.985.800 71,58