Cơ cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần xi măng sài sơn (Trang 40 - 48)

Để nhìn nhận và đánh giá về cơ cấu cũng nh việc tổ chức và sử dụng vốn của Công ty, chúng ta cần xem xét nguồn vốn ở nhiều góc độ.

* Xét về thời gian huy động và sử dụng vốn, nguồn vốn bao gồm: Nguồn vốn thờng xuyên và Nguồn vốn tạm thời.

Dựa vào Bảng số 03 ta thấy, cơ cấu vốn nghiêng về nguồn vốn thờng xuyên. Liệu cơ cấu này đã hợp lý hay cha, ta sẽ đi phân tích các chỉ tiêu trong bảng.

Nguồn vốn thờng xuyên đầu năm 2008 là: 110.023,87 triệu đồng chiếm tỷ trọng 73,12% trong tổng nguồn vốn, và tăng 53.682,98 triệu đồng lên 163.455,93 triệu đồng , tơng ứng với tỷ lệ tăng 48,79% làm cho tỷ trọng tăng lên tới 89,33% trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn thờng xuyên này đợc tạo nên từ 99,84% là vốn chủ sở hữu, 0,16% là nợ dài hạn ở đầu năm và 99,85% vốn chủ sở hữu, 0,15% nợ dài hạn vào cuối năm. Điều này chứng tỏ nguồn vốn thờng xuyên của Công ty luôn đợc duy trì ở mức an toàn cao.

Trong khi đó nguồn vốn tạm thời lại giảm 20.671,73 triệu đồng với tỷ lệ giảm 51,40% làm cho tỷ trọng của nguồn vốn tạm thời trong tổng nguồn vốn giảm xuống chỉ còn 10,67%. Điều này cho thấy trong năm vừa qua Công ty có sự biến động lớn về kết cấu nguồn vốn, theo hớng tăng tỷ trọng của nguồn vốn thờng xuyên, giảm tỷ trọng nguồn vốn tạm thời.

Tiến hành phân tích nguồn vốn theo thời gian huy động và sử dụng là để thấy đợc tình hình biến động và tỷ trọng của nguồn vốn lu động thờng xuyên trong Công ty. Chỉ tiêu này có vai trò quan trọng trong việc đánh giá, nhận xét việc huy động và sử dụng nguồn vốn của Công ty có tối u hay không, có đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính không.

Qua con số trong bảng ta thấy, nguồn vốn dài hạn của Công ty không chỉ đủ tài trợ cho tài sản dài hạn mà nó còn tài trợ cho một phần tài sản ngắn hạn, tạo ra một khoản vốn lu động thờng xuyên cho Công ty, đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính.

Đầu năm nguồn vốn lu động thờng xuyên có giá trị 77.334,9 triệu đồng và cuối năm nó đã tăng lên thành 88.351,4 triệu đồng tăng 11.016,5 triệu đồng, ứng với tỷ lệ 14,25% và phần lớn đợc tài trợ bằng vốn chủ sở hữu,

Bảng số 03 : cơ cấu NGUồN vốn kinh doanh của Công ty năm 2008 Đv tính: VN Đồng stt Chỉ tiêu 01/01/2008 31/12/08 Chênh lệch Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọng (%) 1 2 3 4 5 6= (4)-(2) 7=(6)/(2) 8=(5)-(3) 1 Nguồn vốn chủ sở hữu 109.851.494.844 99,84 163.455.933.519 99,85 53.604.438.675 48,80 0,01 2 Nợ dài hạn 172.378.039 0,16 250.922.170 0,15 78.544.131 45,57 0,01 3 Nguồn vốn thờng xuyên (3=1+2) 110.023.872.883 73,23 163.706.855.689 89,33 53.682.982.806 48,79 16,10 4 Tài sản dài hạn 32.688.958.988 75.355.373.615 42.666.414.627 5 Vốn lu động thờng xuyên (5= 3-4) 77.334.913.895 88.351.482.074 11.016.568.179 14,25 6 Nguồn vốn tạm thời 40.220.558.632 26,77 19.548.823.389 10,67 -20.671.735.243 -51,40 -16,10 7 Tổng nguồn vốn (7=6+3) 150.244.431.515 100 183.255.679.078 100 33.011.247.563 21,97

một phần rất nhỏ đợc tài trợ bằng vay dài hạn. Đây là dấu hiệu thể hiện tình hình tài chính lành mạnh, ổn định và rất an toàn của Công ty.

* Xét trên góc độ quyền sở hữu, nguồn vốn kinh doanh gồm: Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả.

Qua Bảng số 04, có thể thấy cơ cấu nguồn vốn nghiêng về vốn chủ sở hữu, nợ vay chiếm tỷ trọng nhỏ, khả năng tự chủ về tài chính là rất cao.

Cuối năm 2008 tổng nguồn vốn của Công ty đã tăng 33.011,24 triệu đồng, từ 150.244,43 triệu lên 183.255,67 triệu, tơng ứng với tỷ lệ 21,97%. Nh vậy trong năm Công ty đã huy động thêm vốn chủ để tài trợ cho nhu cầu tăng thêm của vốn kinh doanh nh tài trợ cho tài sản dài hạn, và trả các khoản nợ. Cụ thể:

Vào đầu năm 2008 nợ phải trả chiếm tỷ trọng 26,88% trong tổng nguồn vốn, nhng đến cuối năm nó đã giảm 20.593,2 triệu với tỷ lệ giảm đến 50,98%, làm cho tỷ trọng của nó trong tổng nguồn vốn giảm theo chỉ còn 10,80%. Mà nguyên nhân chính là do nợ ngắn hạn giảm mạnh, từ 40.392,93 triệu xuống còn 19.799,74 triệu, giảm tới 20.593,19 triệu với tốc độ giảm 51,40%. Hơn nữa nợ ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng lớn trong Nợ phải trả, đầu năm là 99,57% và cuối năm là 98,73%, nên những biến động của nó sẽ ảnh h- ởng lớn tới tổng nợ phải trả của Công ty. Nh vậy gánh nặng trả nợ đã giảm xuống rất nhiều, làm cho sự độc lập về tài chính tăng lên.

Còn nợ dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong nợ phải trả, 0,43% vào đầu năm và tăng 0,84% lên 1,27% vào cuối năm. Vì thế, tuy tốc độ tăng nợ dài hạn khá cao 45,57% nhng số tuyệt đối thì tăng không nhiều chỉ 78,5 triệu nên tỷ trọng nợ dài hạn trong nợ phải trả không tăng lên tơng ứng.

Nợ phải trả giảm với tỷ lệ cao nh vậy nhng tổng nguồn vốn vẫn tăng là bởi ,vốn chủ sở hữu đã đợc bổ xung một lợng lớn từ việc phát hành thêm cổ phiếu cho các cổ đông, từ thặng d vốn góp cổ phần và từ các quỹ của Công ty. Nó đã làm cho vốn chủ sở hữu tăng thêm 53.604 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 48,80%, kéo theo tỷ trọng của VCSH trong tổng nguồn vốn tăng từ 73,12% ở đầu năm lên 89.20% vào cuối năm.

Vào thời điểm cuối năm nguồn vốn – Quỹ chiếm tỷ trọng lớn 99,30% trong vốn chủ sở hữu, so với đầu năm 2008 tăng 53.477,69 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 49,13%. Nguồn vốn này bao gồm vốn đầu t của chủ sở hữu, thặng d vốn góp cổ phần và các quỹ, nguồn vốn khác.

Bảng số 04: cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty năm 2008 Đv tính: VN Đồng

stt Chỉ tiêu 01/01/2008 31/12/08 Chênh lệch

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọng (%)

1 2 3 4 5 6= (4)-(2) 7=(6)/(2) 8=(5)-(3) A Nợ phải trả 40.392.936.671 26,88 19.799.745.559 10,80 -20.593.191.112 -50,98 -16,08 I Nợ ngắn hạn 40.220.558.632 99,57 19.548.823.389 98,73 -20.671.735.243 -51,40 -0,84 II Nợ dài hạn 172.378.039 0,43 250.922.170 1,27 78.544.131 45,57 0,84 B Vốn chủ sở hữu 109.851.494.844 73,12 163.455.933.519 89,20 53.604.438.675 48,80 16,08 I Nguồn vốn- Quỹ 108.841.617.339 99,08 162.319.309.814 99,30 53.477.692.475 49,13 0,22 1 Vốn đầu t của CSH 27.742.000.000 25,49 47.600.000.000 29,32 19.858.000.000 71,58 3,84 2 Thặng d vốn cổ phần 4.800.000.000 4,41 26.078.590.000 16,07 21.278.590.000 443,30 11,66 3 Các quỹ, nguồn vốn khác 76.299.617.339 70,10 88.640.719.814 54,61 12.341.102.475 16,17 -15,49

II Nguồn kinh phí, quỹ khác 1.009.877.505 0,92 1.136.623.705 0,70 126.746.200 12,55 -0,22 Tổng nguồn vốn 150.244.431.515 100 183.255.679.078 100 33.011.247.563 21,97

Trong đó nguồn vốn đầu t của chủ sở hữu tăng 19.858 triệu, với tỷ lệ tăng 71,58% và chiếm tỷ trọng 29,32% trong vốn chủ sở hữu vào cuối năm, tốc độ tăng khá cao, là do trong năm Công ty đã huy động thêm vốn góp các đối tợng là cá nhân, thể nhân, và Nhà nớc.

Thặng d vốn góp cổ phần tăng thêm 21.278 triệu, từ 4.800 triệu lên 26.078,59 triệu với tốc độ tăng lên tới 443,3%, kéo theo tỷ trọng của nó trong vốn chủ sở hữu tăng 11,66% từ 4,41% ở đầu năm lên tới 16,07% vào cuối năm.

Trong năm các quỹ và nguồn vốn khác cũng tăng từ 76.229 triệu lên 88.640 triệu, tăng 12.341 triệu, với tốc độ tăng 16,17%, do tốc độ tăng không nhanh bằng tốc độ tăng của vốn đầu t của chủ sở hữu và thặng d vốn góp cổ phần vì thế tỷ trọng trong vốn chủ sở hữu giảm 15,49%.

Phần còn lại trong vốn chủ sở hữu là nguồn kinh phí và quỹ khác, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ 0,92% vào đầu năm và giảm còn 0,7% vào cuối năm. Nhng về số tuyệt đối tăng 126 triệu đồng với tỷ lệ tăng 12,55%. Vì chiếm tỷ trọng nhỏ mà tốc độ tăng không đáng kể nên tỷ trọng lại càng giảm vào cuối năm.

* Một số chỉ tiêu đặc trng về cơ cấu nguồn vốn của Công ty.

Qua Bảng số 05, có thể thấy hệ số nợ của Công ty không lớn và có xu hớng giảm dần, đầu năm 2008 là 26,88%, đến cuối năm là 10,80%, giảm 16,08%. Trong khi đó hệ số vốn chủ sở hữu tăng từ 73,12% lên 89,20% với tốc độ tăng là 21,99% nhỏ hơn tốc độ giảm của nợ phải trả (50,98%), nhng do vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn hơn nợ phải trả trong tổng nguồn vốn nên tổng nguồn vốn vẫn tăng 21,97%.

Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do trong năm Công ty đã huy động thêm vốn chủ bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, làm tăng thặng d vốn góp cổ phần... và dùng vốn chủ để trả bớt nợ. Nếu trong tình hình kinh tế ổn định thì Công ty cần và nên sử dụng nợ vay ở mức phù hợp, để giúp Công ty có thể khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu do tác động của đòn bẩy tài chính. Nhng trong giai đoạn nền kinh tế đang khủng hoảng, đặc biệt vào năm 2008, chi phí lãi vay biến động lớn, thì việc sử dụng phần lớn vốn chủ lại đem lại sự an toàn cho Công ty, do không phải chịu tác động của chi phí lãi vay không ngừng tăng lên.

Bảng số 05: Một số chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn của công ty

STT Chỉ tiêu Đơn vị 01/01/2008 31/12/08 Chênh lệch

Giá trị Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5=(4)-(3) 6=(5)/(3) 1 Tổng nợ phải trả VNĐ 40.392.936.671 19.799.745.559 -20.593.191.112 -50,98 2 Vốn chủ sở hữu VNĐ 109.851.494.844 163.455.933.519 53.604.438.675 48,80 3 Tổng nguồn vốn VNĐ 150.244.431.515 183.255.679.078 33.011.247.563 21,97 4 Hệ số nợ (4=1/3) % 26,88 10,80 -16,08 -59,81 5 Hệ số vốn chủ sở hữu (5= 2/3) % 73,12 89,20 16,08 21,99

* Cơ cấu nợ phải trả:

Phân tích Bảng số 06 để thấy rõ hơn nghĩa vụ đối với các khoản nợ của Công ty:

Nh phân tích và tính toán ở Bảng số 04, thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong Nợ phải trả. Và để biết tại sao trong năm Công ty có thể giảm nhanh các khoản nợ đến nh vậy, cần phải xem xét, đánh giá các khoản nợ nằm trong nợ ngắn hạn của Công ty:

- Đầu tiên là Vay và nợ ngắn hạn: chiếm tỷ trọng không lớn trong nợ ngắn hạn, 10,27% vào đầu năm và tăng lên 12,70% vào cuối năm. Tỷ trọng tăng lên nhng số tuyệt đối lại giảm 1.647 triệu với tỷ lệ giảm 39,88%. Do tốc độ giảm của nó nhỏ hơn tốc độ giảm của các khoản nợ ngắn hạn khác, nên tỷ trọng của nó tăng thêm 2,43%. Mặt khác khoản nợ vay này chính là khoản vay từ Cán bộ công nhân viên vì vậy cần phải thanh toán cho họ, để họ trang trải cuộc sống, ổn định tài chính gia đình, giúp họ yên tâm, tập trung làm việc và sản xuất đạt hiệu quả cao.

- Phải trả ngời bán là khoản tín dụng mà Công ty không lo phải trả lãi, nhng nó làm mất đi phần lợi ích đợc hởng từ khoản chiết khấu thơng mại. Vào thời điểm đầu năm chỉ tiêu này có giá trị 10.490,8 triệu chiếm tỷ trọng 26,08% trong tổng nợ ngắn hạn, vào thời điểm cuối năm nó đã giảm 4.927,7 triệu với tỷ lệ giảm 46,97%, chỉ còn 5.563,1 triệu, nhng tỷ trọng của nó lại tăng lên thêm 2,37% thành 28,46% trong tổng nợ ngắn hạn. Vì tốc độ giảm của nó nhỏ hơn tốc độ giảm của khoản Ngời mua trả tiền trớc và Chi phí phải trả, nên tỷ trọng của nó tăng lên. Điều này thể hiện doanh nghiệp đang nâng cao uy tín của mình đối với nhà cung cấp, tạo điều kiện hợp tác tốt hơn trong tơng lai.

- Ngời mua trả tiền trớc giảm rất mạnh 85,31%, đầu năm là 15.586 triệu cuối năm chỉ còn 2.290 triệu giảm 13.296 triệu đồng, làm cho tỷ trọng giảm 27,04% còn 11,71% vào cuối năm. Có thể nói trong năm Công ty đã có những giải pháp tăng sản lợng sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, giảm thiểu đợc tình trạng khách hàng phải đặt trớc mới lấy đợc hàng, hơn nữa do tình hình kinh tế khó khăn nên nhu cầu tiêu dùng cũng đã giảm xuống.

Bảng số 06: Cơ cấu nợ phải trả của công ty

Đơn vị: VN Đồng

stt Chỉ tiêu 1/1/2008 31/12/08 Chênh lệch

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọng (%)

1 2 3 4 5 6= (4)-(2) 7=(6)/(2) 8=(5)-(3)

A Nợ phải trả 40.392.936.671 100 19.799.745.559 100 -20.593.191.112 -50,98

I Nợ ngắn hạn 40.220.558.632 99,57 19.548.823.389 98,73 -20.671.735.243 -51,40 -0,84

1 Vay và nợ ngắn hạn 4.130.990.934 10,27 2.483.570.000 12,70 -1.647.420.934 -39,88 2,43 2 Phải trả ngời bán 10.490.882.513 26,08 5.563.166.918 28,46 -4.927.715.595 -46,97 2,37 3 Ngời mua trả tiền trớc 15.586.437.686 38,75 2.290.061.655 11,71 -13.296.376.031 -85,31 -27,04 4 Phải nộp nhà nớc 3.579.768.683 8,90 5.683.608.803 29,07 2.103.840.120 58,77 20,17 5 Phải trả ngời lao động 1.232.848.727 3,07 1.649.567.408 8,44 416.718.681 33,80 5,37

6 Chi phí phải trả 308.181.545 0,77 84.294.335 0,43 -223.887.210 -72,65 -0,34

7 Phải trả phải nộp khác 4.891.448.544 12,16 1.794.554.270 9,18 -3.096.894.274 -63,31 -2,98

II Nợ dài hạn 172.378.039 0,43 250.922.170 1,27 78.544.131 45,57 0,84

Dự phòng trợ cấp mất

việc làm 172.378.039 100 250.922.170 100 78.544.131 45,57 100

- Phải trả ngời lao động tăng 416,7 triệu với tỷ lệ tăng 33,80% lên đến 1.649,5 triệu đồng vào cuối năm, chiếm tỷ trọng 8,44% trong tổng nợ ngắn hạn.

- Chi phí phải trả giảm 223,8 triệu đồng với tỷ lệ giảm 72,65% , còn 84,3 triệu đồng vào cuối năm. Khoản chi phí này chính là khoản trích trớc tiền lãi huy động vốn.

Tóm lại, nợ ngắn hạn của Công ty đã giảm đáng kể, trong năm Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của mình, nhng đồng thời phải theo dõi các khoản nợ để có kế hoạch trả nợ đúng hạn, vừa đảm bảo sự an toàn về mặt tài chính, vừa không làm mất uy tín đối với các mối quan hệ mà doanh nghiệp đã tạo dựng đợc.

Nợ dài hạn chỉ bao gồm khoản Dự phòng trợ cấp mất việc làm không có các khoản vay và nợ dài hạn. Trong năm doanh nghiệp đã tăng khoản dự phòng này từ 172,3 triệu đồng lên 250,9 triệu đồng, tăng 18,5 triệu so với đầu năm ứng với tỷ lệ tăng 45,57%.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần xi măng sài sơn (Trang 40 - 48)