Tình hình quản lý các khoản phải thu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần xi măng sài sơn (Trang 60 - 66)

Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì không đợc để vốn bị ứ đọng trong bất kỳ một khâu nào của quá trình sản xuất, đặc biệt là trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác, Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, vì vậy công tác bán hàng là rất quan trọng, nó có vai trò quyết định trong việc luân chuyển vốn và đảm bảo vốn đợc quay vòng đúng nh kế hoạch, mà chiến lợc bán hàng của hầu hết các doanh nghiệp đều tạo ra các khoản phải thu, vì thế Công ty nên chú ý quản lý tốt các khoản phải thu, tránh xảy ra tình trạng nợ phải thu khó đòi, sẽ gây khó khăn trong việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính. Đồng thời ảnh hởng đến công tác thu hồi vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Bảng số 12: cơ cấu nợ phải thu của công ty năm 2007-2008

Đơn vị : VN Đồng

stt Chỉ tiêu 01/01/2008 31/12/08 Chênh lệch

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọng (%) 1 2 3 4 5 6= (4)-(2) 7=(6)/(2) 8=(5)-(3)

1 Phải thu khách hàng 5.125.814.055 8,92 3.914.372.130 4,53 -1.211.441.925 -23,63 -4,40 2 Trả trớc cho ngời bán 48.775.633.594 84,92 80.898.981.284 93,57 32.123.347.690 65,86 8,65 3 Các khoản phải thu khác 3.734.923.538 6,50 2.109.884.835 2,44 -1.625.038.703 -43,51 -4,06 4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -200.000.000 -0,35 -463.086.050 -0,54 -263.086.050 131,54 -0,19

Tổng nợ phải thu 57.436.371.18 7 100 86.460.152.19 9 100 29.023.781.01 2 50,53 0

Qua số liệu tính toán ở Bảng số 12, ta thấy tổng nợ phải thu của Công ty năm 2008 đã tăng lên 29.023,7 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 50,53%, từ 57.436,3 triệu vào đầu năm, và cuối năm nó đã tăng lên thành 86.460,1 triệu.

Nguyên nhân tổng nợ phải thu tăng là do khoản trả trớc cho ngời bán tăng cao, không những đủ bù đắp cho phần giá trị đã giảm xuống của tất cả các chỉ tiêu còn lại, mà nó còn làm tăng tổng nợ phải thu.

Thật vậy, trả trớc cho ngời bán đầu năm 2008 là 48.775,6 triệu đồng, chiếm tỷ trọng rất cao 84,92%, và tăng lên thành 80.898,9 triệu đồng, với tốc độ tăng 65,86%, kéo theo tỷ trọng tăng lên 93,57% vào cuối năm. Do trong năm 2008, Công ty đã có sự chuẩn bị dài hạn trong việc đàm phán ký kết hợp đồng mua nguyên vật liệu, bán hàng lâu dài, ổn định vì vậy Công ty phải ứng tiền trớc cho ngời bán để có đợc mức giá hàng hoá ổn định, tạo sự an toàn khi giá cả thị trờng năm 2008 có nhiều biến động bất lợi. Qua đây có thể thấy Công ty đã dựa vào tình hình kinh tế để đa ra biện pháp sản xuất tốt nhất cho mình, giảm tối đa rủi ro, và đạt đợc hiệu quả cao.

Các khoản phải thu khách hàng giảm 1.211,4 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 4,40%, và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ phải thu, đầu năm là 8.92%, cuối năm giảm xuống còn 4,53%, điều này chứng tỏ trong năm Công ty đã có thành tích tốt trong công tác thu hồi nợ của khách hàng. Tuy nhiên khoản nợ này cũng không phải là nhỏ, vì vậy Công ty cần có biện pháp để giảm thiểu hơn nữa khoản phải thu này, tránh rơi vào tình trạng bị chiếm dụng vốn, gây thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh, và cần có những biện pháp theo rõi, quản lý chặt chẽ để tránh tạo ra các khoản nợ khó đòi cho Công ty.

Các khoản phải thu khác chiếm tỷ trọng không lớn trọng tổng nợ phải thu 6,50% vào đầu năm và giảm xuống còn 2,44% vào cuối năm, với số tuyệt đối giảm 1.625 triệu đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 43,51%. Nh vậy, công tác thu hồi nợ của Công ty đạt hiệu quả cao, góp phần giảm thiểu tối đa các khoản nợ khó đòi và tránh tồn đọng vốn, giảm khó khăn cho công tác quản lý vốn.

Tuy các khoản: phải thu khách hàng, và các khoản phải thu khác giảm nhng không thể bù đắp đợc lợng giá trị tăng lên của khoản trả trớc cho ngời bán. Do vậy đã làm cho tổng nợ phải thu tăng lên 50,53%. Trớc tình hình này Công ty cần phải có những biện pháp vừa quản lý tốt, vừa giảm đợc các khoản phải thu, bởi đây chính là khoản tiền giống nh Công ty cho vay mà không lấy

lãi, còn chịu rất nhiều rủi ro khi con nợ không trả đợc nợ, vì nh vậy sẽ làm thất thoát vốn, ảnh hởng đến hoạt động sản xuất, và hiệu quả kinh doanh.

Trớc tình hình đó doanh nghiệp đã tăng dự phòng phải thu ngắn hạn từ 200 triệu đồng ở đầu năm lên 463 triệu đồng vào cuối năm với tỷ lệ tăng 131,54% đây cũng là một cách hạn chế tác động của rủi ro của công tác thu hồi nợ đến với Công ty.

Nh vậy, qua phân tích ta thấy đợc giá trị các khoản phải thu của Công ty là rất cao, tuy nhiên các khoản trả trớc tiền hàng chiếm tỷ trọng lớn, nên rủi ro đe doạ khả năng thu hồi nợ của Công ty là không nhiều, bởi Công ty sẽ nhận hàng chứ không đòi tiền, chỉ đòi tiền khi nhà cung cấp không giao hàng. Nhng Công ty cũng cần phải có biện pháp quản lý, và giảm đến tối đa các khoản vốn này, vì đây là khoản vốn mà Công ty bị chiếm dụng, sẽ gây khó khăn trong việc thanh toán.

So sánh vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng.

Bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng đều có thể đi chiếm dụng vốn từ các doanh nghiệp khác, nhng đồng thời cũng bị các đối tác của mình chiếm dụng vốn.

Qua số liệu ở Bảng số 13 ta sẽ thấy rõ hơn về tình hình công nợ và các khoản phải thu, các khoản phải trả của Công ty.

Qua phân tích số liệu trong bảng ta thấy, các khoản mà Công ty bị chiếm dụng là rất lớn, nhng khoản mà Công ty chiếm dụng đợc thì lại rất nhỏ làm cho khoản vốn bị ứ đọng tăng lên với tốc độ cao 225, 08%, với số tuyệt đối tăng 48.048,1 triệu đồng. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do, đầu năm khoản mà Công ty bị chiếm dụng là 57.436,3 triệu đồng, nhng khoản chiếm dụng đợc chỉ là 36.089,5 triệu đồng làm vốn của Công ty bị ứ đọng mất 21.346,8 triệu đồng, không dừng lại ở đó, vào cuối năm các khoản phải thu của Công ty lại tăng lên 29.023,7 triệu đồng, với tốc độ tăng 50,53%, nhng các khoản phải trả lại giảm đi đáng kể 19.024,3 triệu đồng, với tốc độ giảm 52,71%, điều này làm cho khoản vốn bị ứ đọng của Công ty tăng lên rất nhiều từ 21.346,8 triệu lên đến 69.394,8 triệu, tăng 48.048 triệu.

Khoản vốn mà Công ty bị chiếm dụng tăng là do trong năm Công ty đã dùng vốn cửa mình (rút từ tiền cho ngân hàng vay) về trả cho nhà thầu xây dựng dự án xi măng Nam Sơn, làm cho khoản trả trớc cho ngời bán tăng vọt, kéo theo khoản phải thu tăng nhanh.

Bảng số 13: so sánh vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng của công ty Đơn vị: VN Đồng stt Chỉ tiêu 01/01/2008 31/12/08 Chênh lệch Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọng (%) 1 2 3 4 5 6= (4)-(2) 7=(6)/(2) 8=(5)-(3)

I Các khoản phải thu 57.436.371.187 100 86.460.152.199 100 29.023.781.012 50,53 0

1 Phải thu khách hàng 5.125.814.055 8,92 3.914.372.130 4,53 -1.211.441.925 -23,63 -4,40 2 Trả trớc cho ngời bán 48.775.633.594 84,92 80.898.981.284 93,57 32.123.347.690 65,86 8,65 3 Các khoản phải thu khác 3.734.923.538 6,50 2.109.884.835 2,44 -1.625.038.703 -43,51 -4,06 4 Dự phòng phải thu khó đòi -200.000.000 -0,35 -463.086.050 -0,54 -263.086.050 131,54 -0,19

II Các khoản phải trả 36.089.567.698 100 17.065.253.389 100 -19.024.314.309 -52,71 0

1 Phải trả ngời bán 10.490.882.513 29,07 5.563.166.918 32,60 -4.927.715.595 -46,97 3,53 2 Ngời mua trả tiền trớc 15.586.437.686 43,19 2.290.061.655 13,42 -13.296.376.031 -85,31 -29,77 3 Phải nộp nhà nớc 3.579.768.683 9,92 5.683.608.803 33,31 2.103.840.120 58,77 23,39 4 Phải trả ngời lao động 1.232.848.727 3,42 1.649.567.408 9,67 416.718.681 33,80 6,25

5 Chi phí phải trả 308.181.545 0,85 84.294.335 0,49 -223.887.210 -72,65 -0,36

6 Các khoản phải trả phải nộp khác 4.891.448.544 13,55 1.794.554.270 10,52 -3.096.894.274 -63,31 -3,04

Khoản vốn Công ty chiếm dụng đợc giảm là do các khoản phải trả ngời bán trong năm giảm 4.927 triệu đồng và ngời mua trả trớc đã giảm 13.296 triệu chỉ còn 2.290 triệu và chiếm tỷ trọng 13,42% vào cuối năm, nguyên nhân là do nhu cầu sử dung xi măng giảm xuống, làm số lợng đơn đặt hàng giảm, kéo theo lợng tiền trả trớc giảm.

Nh vậy, trong năm vừa qua Công ty đã để một khoản vốn lớn bị ứ đọng trong các khoản phải thu, vì vậy Công ty cần có những biện pháp quản lý và điều chỉnh theo hớng tăng các khoản phải trả ngời bán, giảm các khoản phải thu, bằng cách nâng cao uy tín đối với đối tác làm ăn, tạo sự tinh tởng vào khả năng trả nợ và kinh doanh của Công ty, có chính sách u đãi đối với khách hàng để tăng các khoản ngời mua trả tiền trớc, để khoản vốn bị ứ đọng giảm xuống, giúp cho quá trình luân chuyển vốn đợc nhanh hơn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần xi măng sài sơn (Trang 60 - 66)