Thờng xuyên phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần xi măng sài sơn (Trang 92 - 102)

Qua tình hình thực tế ở Công ty cho thấy công tác kế toán đợc tổ chức t- ơng đối tốt. Phòng tài chính kế toán đã thực hiện tốt công tác của mình trong

việc quản lý vốn, cân đối thu, chi tài chính, phản ánh kịp thời, chính xác tài sản hiện có và sự vận động của tài sản. Đây chính là u điểm mà Công ty cần duy trì và phát triển để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.

Bên cạnh đó, việc hạch toán đầy đủ, chính xác, nhanh nhạy và việc phân tích, tính toán các chỉ số phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Phòng tài chính, kế toán, sẽ làm căn cứ quan trọng giúp Giám đốc Công ty đa ra các quyết định điều hành chính xác, và đạt hiệu quả cao.

Sở dĩ phải làm công việc này bởi vì các báo cáo tài chính chỉ đa ra các con số tổng hợp, mang tính chất quá khứ. Và việc phân tích này không những giúp Giám đốc mà còn giúp các nhà quản trị thấy đợc tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty một cách rõ ràng và chính xác nhất. Từ đó thấy đợc những thành quả đã đạt đợc và những tồn tại cần khắc phục, để hiệu quả sản xuất kinh doanh không ngừng tăng lên. Ngoài ra đó còn là căn cứ giúp các nhà quản trị lập kế hoạch cho năm tiếp theo, sát với tình hình thực tế và có thể hoàn thành trong sự phấn đấu nỗ lực hơn nữa của Công ty.

Để công tác phân tích tình hình tài chính đợc hiệu quả hơn, đòi hỏi công tác kế toán phải thờng xuyên cập nhật những chế độ chính sách mới, hạch toán đầy đủ, chính xác, đúng chế độ. Đồng thời phải cân đối nguồn tài chính của Công ty để vừa phục vụ sản xuất kinh doanh vừa đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho dự án sao cho có hiệu quả nhất.

Trên đây là một số ý kiến đề xuất sau khi đã tìm hiểu tình hình thực tế ở Công ty và quá trình nghiên cứu lý luận. Hy vọng rằng trong thời gian tới việc kinh doanh của Công ty sẽ ngày càng đạt hiệu quả hơn, lợi nhuân năm sau cao hơn năm trớc, và khẳng định đợc vị thế của mình trong thị trờng khu vực phía bắc cũng nh thị trờng trong nớc.

Kết luận

Vốn là vấn đề tiên quyết cho sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng, việc tìm kiếm đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đã khó, việc sử dụng vốn nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhất lại càng khó khăn hơn, và đó cũng chính là bài toán khó đặt ra cho các doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế đã và đang ngày càng hội nhập sâu rộng.

Qua phân tích cho thấy công tác tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của Công ty xi măng Sài Sơn đã có nhiều thay đổi tích cực. Nhờ đó Công ty đã mở rộng quy mô hoạt động, mở rộng thị trờng tiêu thụ, cải thiện đợc đời sống cán bộ công nhân viên, uy tín của Công ty ngày càng đợc khẳng định trên thị tr- ờng, thơng hiệu sản phẩm đã có chỗ đứng trong mắt bạn hàng và khách bàng. Hiện tại, Công ty đang tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong việc áp dụng các biện pháp phát huy những điều đã đạt đợc, khắc phục những hạn chế còn tồn tại để hiệu quả sản xuất đợc nâng cao.

Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn cùng với những kiến thức đã học và tìm hiểu thêm, em đã hoàn thành đề tài nghiên cứu và mạnh dạn đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dựa trên tình hình thực tế của Công ty và của nền kinh tế hiện nay. Tuy nhiên đây là vấn đề rất rộng lớn và phức tạp, mặc dù dày công nghiên cứu, thu thập và phân tích số liệu, song bài viết khó tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo, các cô chú trong phòng Tài chính- Kế toán và toàn thể bạn đọc để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo : PGS.TS. Vũ Công Ty cùng các thầy cô trong khoa Tài Chính Doanh Nghiệp đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm luận văn. Xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cùng toàn thể các anh chị trong Công ty Cổ phần xi măng Sài Sơn đã chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập tại Công ty. Xin cảm ơn gia đình, ngời thân, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.

Sinh viên thực hiện:

Mục lục

Danh mục viết tắt...

Danh mục bảng biểu...

Lời mở đầu...

Chơng 1: vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ...1

1.1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp...1

1.1.2 Nội dụng, phân loại, kết cấu vốn kinh doanh...3

1.1.3. Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp...6

1.1.3.1 Căn cứ vào tính chất sở hữu...6

1.1.3.2 Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn...7

1.1.3.3 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn...8

1.2 hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh...9

1.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là gì?...9

1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh...10

1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh...11

1.2.3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng...11

1.2.3.1.2. Hiệu suất sử dụng vốn cố định:...13

1.2.3.1.3 Vòng quay toàn bộ vốn:...15

1.2.4. Các nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. ...18

1.2.4.1. Nhóm các nhân tố khách quan...18

1.2.4.2. Nhóm các nhân tố chủ quan...20

1.2.5. Biện pháp chủ yếu tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh...22

Chơng 2: ...24

thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần xi măng sài sơn...24

2.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần xi măng sài sơn...24

2.1.1. quá trình hình thành và phát triển...24

2.1.2. Ngành nghề kinh doanh và sản phẩm chủ yếu...25

2.1.3. Tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh...25

2.1.3.1. Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý...25

2.1.3.2. Tổ chức bộ máy tài chính kế toán. ...26

2.1.3.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh. ...28

* Đặc điểm cơ sở kỹ thuật...28

* Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất...28

áp dụng dây truyền với công nghệ điều khiển vi tính, tự động hoá do đó tất cả các khâu của quá trình sản xuất đều hoạt động liên tục, đảm bảo về độ chính xác, đồng loạt về chất lợng. Bên cạnh đó, với công nghệ này còn giúp Công ty giảm các chi phí về nhân công, chi phí nguyên vật liệu...Quy trình công nghệ sản xuất gồm các khâu chính sau:...28

Giai đoạn 1: Chuẩn bị nguyên liệu: Đá vối, Đất sét, Than, và Phụ gia

điều chỉnh...28

Giai đoạn 2: Chuẩn bị các loại nguyên liệu để chuẩn bị nung nh: tiến hành đập đá, cán, sấy đất, sấy than...28

Giai đoạn 3: Nghiền các loại nguyên liệu đã đợc sơ chế theo định l- ợng đã đợc điều khiển bằng hệ thống vi tính...29

Giai đoạn 4: Nung các loại nguyên liệu thành clinker...29

Giai đoạn 5: Nghiền clinker kết hợp với một lợng phù hợp các phụ gia điều chỉnh, tạo thành sản phẩm xi măng...29

Quy trình này đợc mô tả qua hình số 03...29

2.1.4. Tình hình thị trờng và đối thủ cạnh tranh của Công ty...29

2.1.4.1. Các yếu tố đầu vào và thị trờng các yếu tố đầu vào...29

2.1.4.2. Thị trờng các yếu tố đầu ra và vị thế cạnh tranh...30

2.1.5. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Công ty...31

2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty một số năm gần đây ...33

2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn...37

2.2.1. Thực trạng vốn kinh doanh...37

2.2.1.1. Thực trạng nguồn vốn kinh doanh...37

2.2.1.1.1 Cơ cấu vốn kinh doanh...37

2.2.1.1.2. Cơ cấu nguồn vốn...40

* Một số chỉ tiêu đặc trng về cơ cấu nguồn vốn của Công ty....44

...44

* Cơ cấu nợ phải trả:...46

2.2.1.2. Thực trạng vốn cố định và tài sản cố định...48

2.2.1.2.1. Cơ cấu vốn dài hạn...48

2.2.1.2.2. Tình hình đầu t vào tài sản cố định...50

2.2.1.2.3. Tình hình khấu hao tài sản cố định của Công ty...52

2.2.1.3 Thực trạng vốn lu động và tài sản lu động...54

2.2.1.3.1. Cơ cấu vốn lu động...54

2.2.1.3.2. Vốn bằng tiền và khả năng thanh toán. ...57

Vốn bằng tiền:...57

Khả năng thanh toán:...58

2.2.1.3.3. Tình hình quản lý các khoản phải thu...60

2.2.1.3.4. Tình hình hàng tồn kho...66

2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh...69

2.2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định...69

2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lu động...73

2.2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh...76

Sự ảnh hởng của một số chỉ tiêu tài chính lên ROE...79

2.2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty...82

Tập trung mọi nguồn lực có thể để đầu t mở rộng kinh doanh, Công ty cũng đã và đang xây dựng công tác quản lý phù hợp với chiến lợc kinh

doanh mới, và quy mô kinh doanh rộng hơn...83

2.2.3.2. Hạn chế còn tồn tại. ...83

Chơng 3: ...85

một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn...85

3.1. Định hớng của Công ty trong thời gian tới...85

3.2. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn...86

3.2.1. Các giải pháp điều chỉnh cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh. ...86

3.2.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động...87

3.2.3. Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn. .89 3.2.4. Thực hiện tốt việc quảng bá sản phẩm, mở rộng thị phần và đẩy mạnh tiêu thụ...90

3.2.5. Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ ngời lao động...92

3.2.6. Thờng xuyên phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp...92

Kết luận...94

Lời mở đầu...99

Kết luận ...

Nhận xột của đơn vị thực tập...

Nhận xột của giỏo viờn hướng dẫn...

Tài liệu tham khảo...

Phụ lục...

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn, nơi tôi thực tập.

Tác giả luận văn (Ký và ghi rõ họ tên)

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

Họ và tên giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Vũ Công Ty Nhận xét luận văn tốt nghiệp

Sinh viên : Nguyễn Thị Thành Lớp : K43/11.09

Khoa : Tài chính Doanh nghiệp

Đề tài:

Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn.

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Hà Nội, ngày tháng năm 2009

Ngời nhận xét.

Lời mở đầu

Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, Doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả thì nền kinh tế sẽ tăng trởng cao, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì tất yếu nền kinh tế sẽ suy thoái và ngợc lại, kinh tế thị trờng cũng là nhân tố quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Giai đoạn kinh tế hiện nay là một minh chứng cho điều này.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, điều đầu tiên mà các doanh nghiệp cần đó là một lợng vốn nhất định, gọi là vốn kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn sẽ quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh. Hơn thế nữa, Trong giai đoạn kinh tế đang suy thoái nh hiện nay, càng thấy rõ vai trò to lớn của vốn, vốn là yếu tố quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp, vốn mất, sản xuất kinh doanh ngừng trệ, và tất yếu doanh nghiệp không còn tồn tại. Vì thế vấn đề sử dụng vốn kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất, luôn là vấn đề đặt lên hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp, vừa bảo toàn đợc vốn, lại có thể bổ sung

thêm vốn, mở rộng quy mô sản xuất, làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển vững mạnh hơn.

Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn, em mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài:

Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn .

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bố cục luận văn gồm 3 chơng:

Chơng 1 : Vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Chơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần xi măng Sài Sơn.

Chơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần xi măng Sài Sơn.

Luận văn đợc xây dựng trên cơ sở:

Về mục đích nghiên cứu:

- Phân tích, đánh giá hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn kinh doanh từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn.

- Tăng cờng kỹ năng t duy, khả năng đánh giá hiệu quả kinh doanh cho bản thân với t cách là một sinh viên chuyên ngành tài chính doanh nghiệp.

Về đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

- Luận văn có đối tợng nghiên cứu là: Hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn.

- Phạm vi nghiên cứu là: Các nội dung lý luận về vốn kinh doanh, và hiệu quả của vốn kinh doanh gắn liền với tình hình thực tế của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn.

Phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng trong đề tài là phơng pháp so sánh và tổng hợp số liệu thu thập đợc trong quá trình thực tập để thấy đợc mức độ ảnh hởng và xu hớng biến động của các chỉ tiêu, từ đó đa ra nhận xét. Ngoài ra còn sử dụng một số phơng pháp khác nh: phơng pháp thay thế liên hoàn, phân tích các chỉ số, phơng pháp so sánh, đối chiếu.

Mặc dù đã cố gắng hết sức, song do trình độ nhận thức lý luận và thực tiễn còn hạn chế, thời gian thực tập có hạn, nên bài luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự đóng góp quý báu từ thầy cô, bạn bè và quý Công ty để đề tài nghiên cứu đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân trọng cảm ơn!

Hà Nội, Tháng 04 Năm 2009 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thành

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình: Tài chính Doanh nghiệp – Học Viện Tài Chính – Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển – Nhà xuất bản Tài Chính Năm 2007.

2. Tài Chính Doanh nghiệp thực hành – Chủ biên PGS.TS Vũ Công Ty, Th.s Đỗ Thị Phợng – Nhà xuất bản Nông nghiệp – Năm 2000.

3. Giáo trình: Phân tích Tài chính Doanh nghiệp – Học Viện Tài chính – Nhà xuất bản Tài Chính

4. Luật Doanh nghiệp năm 2005

5. Một số luận văn, chuyên đề cùng đề tài

6. Hệ Thống báo cáo tài chính và bản báo cáo thờng niên của Công ty Cổ phẩn xi măng Sài Sơn từ năm 2006 đến 2008

7. Trang web của Công ty Cổ phần xi măng Sài Sơn WWW.ximangsaison.com 8. Trang : www.hastc.org.vn Danh mục viết tắt NVCSH : Nguồn vốn chủ sở hữu VCSH : Vốn chủ sở hữu HTK : Hàng tồn kho VLĐ : Vốn lu động VCĐ : Vốn cố định VKD : Vốn kinh doanh TSCĐ : Tài sản cố định XDCB : Xây dựng cơ bản SXKD : Sản xuất kinh doanh DTT : Doanh thu thuần TSLN : Tỷ suất lợi nhuận

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần xi măng sài sơn (Trang 92 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w