6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
2.2.1. Thực trạng cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
nội bộ ngành
* Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất
- Đối với trồng trọt
+ Nhóm cây lương thực có hạt
Diện tích, sản lượng các loại cây trồng được trình bày tại Bảng 2.5. Qua số liệu ở Bảng 2.5 cho thấy nhóm cây lương thực có hạt là nhóm cây chủ lực (lúa, ngô). Năm 2011 tổng diện tích gieo trồng là 20.558 ha, sản lượng 1.073.406,4 tấn, năm 2014 tổng diện tích gieo trồng là 20.875,0 ha, diện tích tăng 317,0 ha. Tuy nhiên, do áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến và dùng giống mới nên sản lượng năm 2010 đạt là 1.149.966,0 tấn, tăng 76.559,6 tấn so với năm 2001.
- Cây lúa: Diện tích gieo trồng năm 2014 là 16.350 ha, sản lượng đạt 984,84 tấn, năng suất bình quân là 60,02 tạ/ha/vụ song có sự chênh lệch giữa các mùa vụ. Vụ xuân năng suất lúa bình quân là 60,7 tạ/ha, vụ mùa năng suất lúa bình quân là 59,7 tạ/ha. Do điều kiện kinh tế, trình độ thâm canh của người dân và điều kiện địa hình, đất đai ở các tiểu vùng khác nhau nên năng suất lúa giữa các tiểu vùng cũng khác nhau. Tiểu vùng đồng bằng năng suất lúa bình quân là 65,5 tạ/ha/vụ, trong khi đó tiểu vùng bán sơn địa năng suất
lúa bình quân chỉ đạt 55,9 tạ/ha/vụ.
- Cây ngô: Diện tích gieo trồng năm 2014 là 4.625,0 ha, sản lượng đạt 231,44 tấn. Do giống ngô chủ yếu là ngô nếp địa phương nên năng suất thấp (bình quân 50,4 tạ/ha/năm). Cây ngô được trồng nhiều trong vụ đông trên đất lúa. Và trồng xen trên đất đồi với các loại cây trồng khác.
Bảng 2.5. Tình hình sản xuất một số cây trồng chính huyện Thọ Xuân (2012 - 2014) Nhóm cây 2012 2013 2014 DTGT (ha) SL (1000tấn ) DTGT (ha) SL (1000tấn) DTGT (ha) SL (1000tấn) 1. Lúa 15,816 869,03 17,304 1,021,91 16,350 1,095,37 2. Ngô 4,742 204,38 5,401 267,35 4,625 231,44 3. Khoai lang 1,040 6,51 824 7,66 458 3,847 4. Sắn 266 2,07 380 2,08 595 11.714 5. Lạc 824 1,51 829 1,49 485 926 6. Đậu tương 5,180 0,71 620 0,79 1047 1,444 7. Mía 3,540 194,700 3,268 186,276 2,996 176,764 7. Rau mầu 2,574 23,39 4,174 52,29 3,062 54960
(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Thọ Xuân)
+ Nhóm cây ăn quả: Các cây n qu ch y u c a huy n l chu i, d a,ă ả ủ ế ủ ệ à ố ư
i, cam, v i, nhãn...; nh ng n m g n ây nh có chuy n d ch c c u kinh t
ổ ả ữ ă ầ đ ờ ể ị ơ ấ ế
nên nhi u h gia ình, ch trang tr i ã nhân r ng di n tích tr ng b i Lu nề ộ đ ủ ạ đ ộ ệ ồ ưở ậ
v n (b i tín vua), b i Di n cho n ng su t cao. Ngo i ra, còn có các câyă ưở ưở ễ ă ấ à
d c li u. Cây n qu ượ ệ ă ả được tr ng vùng t bãi, trong các v n gia ình vồ ở đấ ườ đ à
v n m c a các xã. ườ ươ ủ
+ Nhóm cây (rau đậu nành, mía)
- Lạc: Diện tích gieo trồng năm 2014 là 485 ha, sản lượng 926 tấn, năng xuất bình quân 1,91 tấn/ha/năm.
- Đậu tương: Diện tích gieo trồng năm 2014 là 1047, sản lượng 1,444 tấn, năng xuất bình quân 1,37 tạ/ha/vụ.
- Đối với chăn nuôi
Năm 2014, giá trị sản xuất (giá CĐ) ngành chăn nuôi đạt 182,7 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 19,83% năm (giai đoạn 2001-2014), cao hơn nhiều so với trung bình của cả tỉnh (10,1%) và trung bình của cả nước (6,1%), nâng tỷ trọng chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện lên 25,85% (năm 2014).
Bảng 2.6. Tình hình phát triển chăn nuôi huyện năm (2012 - 2014)
Số TT Loại vật nuôi Đơn vị tính Các năm 2012 2013 2014 1 Đàn trâu, bò Con 14,275 15,047 17,049
Trâu, bò cày kéo Con 26,050 26,806 26,934 Trâu, bò sinh sản Con 6,656 7,412 8,044 Bò lai sin Con 4,329 4,709 4,861 Bò sữa Con 245 763 1,045 Sản lượng sữa Tấn 43 59 70
2 Đàn lợn Con 85,240 97,973 91,603
Sản lượng xuất chuồng Tấn 5,247,0 5,672,0 5,023,0
3 Gia cầm Con 870,756 871,181 894,786
Gà Con 499,881 500,306 487,051 Vịt, ngan, ngỗng Con 370,250 370,675 355,692 SL thịt gia cầm bán giết Tấn 61,0 77,0 80,5
(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Thọ Xuân)
Chăn nuôi trâu, bò trên địa bàn Thọ Xuân thời gian qua phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá, chuyển từ chăn nuôi trâu, bò cày kéo sang chăn nuôi trâu, bò thịt, bò sữa nên số lượng đàn liên tục tăng.
Nhiều dự án chăn nuôi bò đã được triển khai trên địa bàn và mang lại hiệu quả thiết thực như chương trình cải tạo tầm vóc đàn bò, chương trình chăn nuôi bò thịt, bò sữa chất lượng cao, nâng tỷ lệ bò lai trong tổng đàn bò của huyện lên 4.861 con so với năm 2001 tăng 532 con, tổng đàn bò sữa đạt 1.045 con, tổng sản lượng sữa 70 tấn năm 2014.
+ Chăn nuôi lợn: Nhiều chương trình dự án về chăn nuôi lợn được triển khai trên địa bàn nên đàn lợn trong huyện phát triển khá nhanh cả về quy mô và chất lượng.
+ Chăn nuôi gia cầm: luôn được duy trì và phát triển. Những năm qua huyện đã du nhập được các giống gia cầm có năng suất, chất lượng cao như ngan pháp, gà siêu thịt, siêu trứng... để cải tạo và nâng chất lượng đàn gia cầm trong huyện, áp dụng các tiến bộ KH-KT, quản lý tốt dịch bệnh nên hiệu quả chăn nuôi tăng nhanh. Mặc dù mấy năm gần đây do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm có tăng nhưng không đáng kể, năm 2001 - 2005 tăng 0,05%, nhưng đến năm 2005 - 2014 tăng 2,7%.
- Ngành thuỷ sản
Thọ Xuân là một huyện có tiềm năng phát triển ngành thuỷ sản tương đối lớn. Ngoài sản lượng nuôi trồng, hàng năm còn khai thác được một lượng tương đối lớn thuỷ sản tự nhiên từ các dòng sông (Sông chu, sông Cầy Chày, sông Hoàng và nhiều sông ngòi khác). Kết quả được trình bày ở Bảng 2.7.
Bảng 2.7 cho thấy rằng diện tích nuôi trồng thuỷ sản của toàn huyện không tăng lên qua các năm, mà có sự giảm xuống. Năm 2012 diện tích nuôi trồng có 602,2 ha, đến năm 2014 chỉ còn là 583,5 ha, giảm 18,7 ha so với năm 2012. Ngoài sản lượng nuôi trồng, hàng năm còn khai thác được một lượng tương đối lớn thuỷ sản tự nhiên từ các dòng sông.
Bảng 2.7. Tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ sản (2012 - 2014)
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Các năm
2012 2013 2014
1. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản Ha 602,2 580,3 583,5 2. Năng xuất bình quân /ha Tấn 1,2 1,4 1,6 3. Tổng sản lượng Tấn 722,6 812,4 916,1
(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Thọ Xuân)
quả diện tích mặt nước, đưa vào nuôi trồng các giống thuỷ sản có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện huyện, đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Tuy nhiên, sản xuất thủy sản của huyện cũng đang có những khó khăn, tồn tại nhất định như việc thiếu quy hoạch trong các vùng chuyển đổi, một số vùng chuyển đổi còn manh mún, quy mô nhỏ, thiếu tập trung. Vấn đề ô nhiễm nước các dòng sông cũng đang gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất nuôi trồng thuỷ sản.
* Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi
Trong báo cáo chính trị trình Đảng bộ Huyện lần thứ XXVI nhiệm kỳ 2015 - 2020 và Đề án phát triển nông nghiệp toàn diện huyện Thọ Xuân giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 đã nêu các chỉ tiêu tăng trưởng về nông nghiệp rất cụ thể:
- Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp bình quân giai đoạn 2016- 2020 là 5,3%/năm, trong đó: nông nghiệp 5,2%, lâm nghiệp 9,6%, thuỷ sản 10,7% (theo giá cố định 1994).
- Cơ cấu nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế chung chiếm 10,7%. Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp: Trồng trọt 48,6%, Chăn nuôi 43,4%, dịch vụ NN 18,0%.
- Sản lượng lương thực có hạt hàng năm 100.000 tấn trở lên. Sản lượng mía nguyên liệu cho 400.000 tấn trở lên.
- Đàn trâu, bò: 42.140 con; trong đó: đàn trâu: 22.340 con, đàn bò: 19.800 con; Đàn lợn: 79.200 con
- Đối với lĩnh vực trồng trọt + Đối với cây lương thực
Cây lúa: Hoàn thành xây dựng vùng lúa thâm canh năng suất, chất lượng và hiệu quả cao với diện tích 6.500 ha trở lên ở 37 xã. Trong đó diện tích lúa đạt tiêu chí nông nghiệp công nghệ cao (năng suất bình quân 70 tạ/ ha trở lên) chiếm 60% diện tích trở lên. Xây dựng vùng sản xuất giống lúa thuần chất lượng cao 150 - 120 ha ở các xã: Xuân Quang, Xuân Hoà, tây Hồ, Xuân
Thành, tạo cơ sở đảm bảo mục tiêu ổn định sản lượng lương thực toàn huyện 100.000 tấn/năm trở lên.
Xây dựng vùng sản xuất hạt giống lúa lai F1 diện tích 300 ha tại các xã Xuân Phong, Thọ Lộc, Nam Giang.
+ Đối với cây màu thực phẩm
Xây d ng vùng s n xu t rau an to n 150 ha tr lên các xã: Tây H ,ự ả ấ à ở ở ồ
B c L ng, H nh phúc, Th H i, Xuân Lai, Xuân Tân, Xuân Lam áp ngắ ươ ạ ọ ả để đ ứ
nhu c u rau s ch c a nhân dân, m r ng di n tích các lo i rau m u xu tầ ạ ủ ở ộ ệ ạ à ấ
kh u có giá tr kinh t cao nh : t, bí , ngô ng t...ẩ ị ế ư ớ đỏ ọ
Xây dựng vùng sản xuất rau an toàn ở các xã xung quanh thị trấn, các khu công nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP, với diện tích 150 ha ở các xã Tây Hồ, XuẩnTường, Hạnh Phúc, Thọ Hải, Thọ Diên, Bắc Lương...
+ Đối với cây công nghiệp, cây dược liệu ngắn ngày
Tập trung du nhập, sử dụng bộ giống mía mới có năng suất cao, chất lượng tốt; mở rộng diện tích mía được tưới; thựchiện cơ giới hoá khâu làm đất, nhân rộng cơ giới hoá khâu thu hoạch, thực hiện luân canh cây trồng hợp lý; tạo bước đột phá về năng suất chất, sản lượng. Xây dựng vùng mía nguyên liệu có diện tích 4.554 ha ở 15 xã có diện tích mía từ 90 ha trở lên; phấn đấu đến năm 2020 năng suất mía bình quân trên 90 tấn/ha, sản lượng 400 nghìn tấn trở lên. Xây dựng vùng sản xuất công nghệ cao 150 ha trở lên ở xã Thọ Xương.
Xây dựng mô hình sản xuất năng suất, chất lượng và hiệu quả cao theohướng công nghệ cao ở một số xã dọc tuyến đường Hồ Chí Minh, trồng mía và các loại cây ăn quả (cam, bưởi, ổi, mắc ca...), một số cây dược liệu như đinh lăng, hoa hoè...ở các xã Xuân Lam 15 ha, Thọ Xương 15, Xuân Phú 30 - 50 ha.
Hoàn thành mục tiêu xây dựng vùng sản xuất cao su 1.531 ha ở các xã Xuân Bái, Xuân Phú, Xuân Thắng, Thọ Lâm, Xuân Hưng, Thọ Minh, Xuân Châu, Thọ Lập, Quảng Phú trong diện tích mới là 659,5 ha.
- Đối với ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm
Hình thành vùng chăn nuôi tập trung gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm: vùng trung du, miền núi phát triển chăn nuôi bò, trâu chủ lực, quy hoạch phát triển theo mô hình: bò, trâu - lợn - gia cầm; vùng đồng bằng phát triển chăn nuôi lợn là chủ lực, quy hoạch phát triển theo mô hình: lợn - trâu, bò - gia cầm. Phấn đấu mỗi năm xây dựng 15 trang trại trở lên đạt tiêu chí hỗ trợ của tỉnh, phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, và giải quyết vấn đề môi trường trong chăn nuôi.
Xây dựng các trang trại chăn nuôi gia cầm theo dự án của Ucraina ở các xã Xuân Phú, Xuân Thắng, Thọ Lâm, Thọ Xương, Xuân Lam, Xuân Châu, Xuân Thiên, Xuân Sơn, mỗi xã trên 3 ha (nằm trong quy hoạch xây dựng NTM của xã).
+ Đối với nuôi trồng thuỷ sản: Tận dụng tốt diện tích hồ, ao hiện có để phát triển các loại thuỷ đặc sản có giá trị kinh tế cao, xây dựng mô hình trang trại nuôi thuỷ đặc sản nước ngọt: cá lóc, cá diêu hồng, cá rô phi, ếch, ba ba...