Bài học rút ra cho huyện Thọ Xuân

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, hđh trên địa bàn huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 42 - 45)

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

1.5.2. Bài học rút ra cho huyện Thọ Xuân

Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các tỉnh và thành phố nêu trên, có thể rút ra một số bài học hữu ích cho huyện Thọ Xuân như sau:

- Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng có hiệu quả khi có sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp và lựa chọn chiến lược đầu tư phát triển thích đáng.

- Thứ hai, lựa chọn đúng các ngành nghề mũi nhọn phù hợp với điều kiện phát triển của địa phương để quy hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành công. Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng tình hình về nông nghiệp, nông thôn và đặc điểm riêng về kinh tế - xã hội và điều kiện tự nhiên của mỗi địa phương cần xác định là lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi phù hợp để tập trung chuyển dịch.

Đa dạng hóa nông nghiệp dựa trên cơ sở sản xuất hàng hóa, gắn vùng nguyên liệu với cơ sở sản xuất chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Chú trọng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.

Thực hiện đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp trên cơ sở ưu thế về tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho xuất khẩu, trong đó vẫn đảm bảo ổn định sản xuất lương thực.

- Thứ ba, thu hút đủ các nguồn lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đầu tư kịp thời công nghệ chế biến nông sản hiện đại bằng nguồn vốn vay hay hợp tác nước ngoài để nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm rủi ro cho nông dân, giữ được chữ tín với khách hàng.

Cho đến giai đoạn phát triển kinh tế ở mức độ cao, trọng tâm của chính sách hiện đại hoá đất nước đã chuyển sang sản xuất sản phẩm công nghệ cao nhưng chính phủ vẫn quan tâm đến phát triển nông nghiệp, nông thôn như đổi mới công nghệ sinh học, bảo quản và tiêu thụ nông sản (gạo, rau quả, thịt, tôm…) và hỗ trợ nông dân đầu tư phát triển dưới nhiều hình thức.

- Thứ tư, xác định rõ các chính sách ưu tiên cho các đối tượng bị tác động của chuyển dịch cơ cấu. Đặc biệt, quan tâm tới nông dân trong quá trình chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Cần bù đắp những thiệt hại cho họ thông qua các hoạt động hỗ trợ, góp phần nâng cao năng lực cho nông dân để thích ứng với nền sản xuất tiên tiến, hay chuyển đổi cơ cấu lao động hợp lý trong lực lượng lao động nông thôn.

Kết luận chương 1

Trên c s lý lu n v th c ti n v ơ ở ậ à ự ễ ềCDCCKTNN cần tóm tắt lại m t sộ ố

vấn đề sau:

M t l :ộ à Đưa ra m t s khái ni m v ộ ố ệ ềCDCCKTNN, v trí vai trò c a ị ủ nó

trong thời kỳ CNH, HĐH.

Hai l :à a ra m t s c s lý lu n v th c ti n Đư ộ ố ơ ở ậ à ự ễ CDCCKTNN ánh giáđ

tác ngđộ c a phát tri n kinh t - xã h iủ ể ế ộ.

Ba là: T nghiên c u kinh nghi m c a m t s a ph ng trong vừ ứ ệ ủ ộ ố đị ươ à

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, hđh trên địa bàn huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w