Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần dược duy tiên (Trang 84 - 88)

16) chuyển cho kế toán tổng hợp làm căn cứ ghi sổ cái TK511 (Biểu số 17),

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ

hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần dợc duy tiên.

Đạt được hiệu quả trong kinh doanh là mong muốn của bất kỳ doanh nghiệp nào, nhà quản lý nào. Xuất phát từ thực trạng công tác kế toán ở công ty, để từng bớc hoàn thiện hơn nữa và nâng cao hiệu quả công tác kế toán nói chung và công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng, công ty cần có các biện pháp để phát huy hơn nữa các mặt tích cực và khắc phục những hạn chế còn tồn tại.

Việc hoàn thiện phải cơ bản dựa trên một số nguyên tắc sau:

- Phải dựa trên hệ thống kế toán và các chuẩn mực kế toán, quyết định thông t hớng dẫn do Bộ Tài chính ban hành cho các doanh nghiệp.

- Thực hiện đúng theo quy định của Nhà nớc về các mẫu, biểu, chứng từ, sổ sách kế toán và tài khoản sử dụng

- Dựa trên thực tế đặc thù sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của đơn vị để vận dụng các quy định cho phù hợp và hiệu quả, không làm trái các quy định chung.

* ý kiến 1: Về chứng từ kế toán

Khi xuất kho thành phẩm, Công ty nên sử dụng “Phiếu xuất kho” riêng biệt. Khi khách hàng xuống kho để lấy thuốc, căn cứ vào “Hoá đơn GTGT”, thủ kho lập “phiếu xuất kho” rồi tiến hành xuất hàng. Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên: 1 liên thủ kho giữ lại để làm căn cứ ghi vào thẻ kho, 1 liên giao cho khách hàng, liên còn lại chuyển cho kế toán tiêu thụ để so sánh đối chiếu giã số lợng khách hàng có nhu cầu mua trên “Hoá đơn GTGT” với số lợng thực xuất cho khách hàng.

* ý kiến 2: Về hạch toán doanh thu xuất bán nguyên vật liệu

Trong trờng hợp Công ty hạch toán doanh thu xuất bán nguyên vật liệu vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ làm ảnh hởng ít nhiều đến độ chính xác của khoản mục doanh thu này và khoản kết quả tiêu thụ thành phẩm. Vì thế, khi phát sinh khoản doanh thu này, kế toán phải sử dụng TK 711“ thu nhập khác”. Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên nợ: kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. Bên có: tập hợp các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. Tài khoản này không có số d cuối kỳ.

Ví dụ: Trong tháng 2 năm 2010, phát sinh nghiệp vụ xuất bán nguyên

vật liệu d thừa cho Công ty cổ phẩn dợc phẩm Ninh Bình; kế toán xác định giá vốn nguyên vật liệu xuất bán là : 21.132.480 đ; Hoá đơn GTGT xuất bán nguyên vật liệu trong đó tổng tiền hàng là 32.236.000 đ, thuế GTGT 5% là 1.611.800 đ, tổng giá thanh toán là 33.847.800 đ. Kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 811 : 21.132.480 đ

Có TK 155 : 21.132.480 đ Nợ TK 131 : 33.847.800 đ

Có TK 333(1) : 1.611.800 đ * ý kiến 3: Về việc hạch toán hàng hủy

Do tính chất nghiêm ngặt trong việc quản lý thuốc chữa bệnh nên những trờng hợp hàng bán bị trả lại, phải đem hủy rất ít khi xảy ra. Theo đó, việc hạch toán giá vốn hàng bán bị trả lại mang đi hủy phải ghi vào Nợ TK 811 – Chi phí khác - chứ không phải ghi Nợ TK 632 nh doanh nghiệp đang thực hiện nh hiện nay. Nh vậy, ở bút toán 2 – phản ánh giá vốn hàng bán, ta sẽ hạch toán :

Nợ TK 155 – Hàng trả lại về nhập kho Có TK 632

Nợ TK 811

Có TK 155 – Hàng bán bị trả lại

* ý kiến 4: Về các khoản công nợ phải thu khách hàng

Đối với các khoản nợ phải thu khách hàng, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ của từng đối tợng khách hàng theo tuổi nợ. Trên cơ sở đó, có chính sách thu hồi nợ hợp lý và lập dự phòng nợ phải thu khó đòi.

Để quán triệt nguyên tắc thận trọng - một trong những nguyên tắc cơ bản của kế toán, Nhà máy nên trích lập dự phòng phải thu khó đòi (TK 139). Theo thông t 13/2006 và thông t 33/2005 hớng dẫn việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi nh sau:

+ Đối với khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập:

30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dới 1 năm. 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dới 2 năm. 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dới 3 năm. + Đối với nợ phải thu cha đến hạn thanh toán nhng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; ngời nợ mất tích, bỏ trốn,

đang bị cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án... thì Công ty nên dự kiến mức tổn thất không thu hồi đợc để trích lập dự phòng.

Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kế toán tổng hợp toàn bộ các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

Trình tự xử lý khoản dự phòng:

Để hiểu rõ hơn về việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, ta xem xét một tình huống giả định sau:

Ngày 03/10/2009, Nguyễn Ngọc Quý- Công ty TNHH Dợc phẩm Đông á mua chịu lô thuốc Conversyl với số lợng: 5.000 viên , số tiền thanh toán là: 9.000.000 đồng. Thời hạn thanh toán: đến ngày 03/11/2009. Nhng đến ngày 28/02/2010, khách hàng này vẫn cha thanh toán tiền thuốc cho công ty. Vì vậy, kế toán phải trích lập dự phòng cho khoản nợ quá hạn thanh toán 3 tháng 18 ngày này với mức trích lập là:

9.000.000 x 30% = 2.700.000 đồng.

* ý kiến 5: Vận dụng kế toán quản trị trong việc xác định kết quả bán hàng TK642 TK139 (1) Cuối năm, xác định số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập (2) Số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng khó đòi, trích lập bổ sung TK711 (3) Số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng phải thu khó đòi, hoàn

nhập chênh lệch vào TK 711 TK111,112 (4) Số tiền thu hồi được nợ khó đòi đã xử lý

Việc xác định đợc doanh thu và kết quả tiêu thụ của từng loại thành phẩm, hàng hoá có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với công tác quản lý của bất kỳ doanh nghiệp nào. Nó giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá đúng đắn tình hình sản xuất, tiêu thụ của từng loại thành phẩm, hàng hoá; tìm ra nguyên nhân của thành tích cũng nh hạn chế trong công tác tiêu thụ của từng loại thành phẩm, hàng hoá. Từ đó, đề ra các quyết định phù hợp về sản xuất, tiêu thụ giúp doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận.

ở Công ty dợc Duy Tiên, kế toán đã theo dõi chi tiết doanh thu tiêu thụ của từng loại thành phẩm và tính đợc giá vốn hàng bán của từng loại thành phẩm tiêu thụ theo phơng pháp bình quân gia quyền cố định. Đối với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, Công ty nên phân bổ cho từng loại thành phẩm tiêu thụ theo tiêu thức “Giá vốn hàng bán” hoặc “Doanh thu”.

Công thức phân bổ:

CPBH, CPQLDN phát sinh trong kỳ

Giá vốn hàng bán (doanh thu) của

từng loại thành Giá vốn hàng bán (doanh

thu) của tất cả các loại thành phẩm tiêu thụ

Trong tháng 3/2010, chi phí bán hàng của Công ty tập hợp đợc là

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần dược duy tiên (Trang 84 - 88)