Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần dợc Duy Tiên

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần dược duy tiên (Trang 42 - 46)

Công ty Cổ phần dợc phẩm Kim Bảng là một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập theo hình thức công ty cổ phần, có toàn quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp mình. Để phù hợp với đặc thù của công ty và đạt hiệu quả hoạt động cao nhất, công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình tập trung.

Sơ đồ 20: Bộ máy quản lý của Công ty

Xử

lý Chiết xuất Cô đặc Tinh chế Sấy khô

Đóng gói

gộp Giao nhận Kiểm tra đóng gói Nguyên

* Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty. HĐQT của Công ty có nhiệm kỳ 5 năm, có nhiệm vụ quyết định chiến lợc, kế hoạch phát triển, kế hoạch kinh doanh hằng năm của Công ty, quyết định các phơng án đầu t, quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty. HĐQT có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức ban giám đốc công ty và các nhiệm vụ, quyền hạn khác đợc quy định trong điều lệ công ty.

* Ban giám đốc công ty: gồm

Giám đốc công ty: Giám đóc phải chịu trách nhiệm trớc HĐQT về việc

thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao. Giám đốc có trách nhiệm thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu t của Công ty, thay mặt công ty ký kết các hợp đồng thơng mại, tổ chức v điều hành hoạt động sảm xuất kinh doanhà thờng nhật của công ty...

1 Phó giám đốc kỹ thuật: giúp đỡ giám đốc điều hành sản xuất.

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

PGĐ Kỹ thuật PGĐ Kinh doanh

Giám đốc PXSX bao bì PXSX thuốc viên PXSX chế phẩm Phòng kế toán Phòng kiểm nghiệm KCS Phòng KD thị trường Hệ thống bán lẻ Phòng hành chính PXSX thuốc tiêm

1 Phó giám đốc kinh doanh: điều hành hoạt động kinh doanh.

Theo đó, mọi hoạt động của toàn công ty đều chịu sự chỉ đạo thống

nhất của Ban giám đốc (bao gồm 1 Giám đốc và 2 phó giám đốc hỗ trợ: 1 phó giám đốc phụ trách nghiên cứu, chỉ đạo kỹ thuật, sản xuất; 1 phó giám đốc phụ trách điều hành các hoạt động kinh doanh..

* Các phòng ban nghiệp vụ trong Công ty:

 Phòng hành chính: Có chức năng tham mu cho Giám đốc Công ty trong công tác quản lý nguồn nhân lực, quản lý hành chính văn phòng và đảm bảo trật tự nội vụ trong Công ty. Chủ trì xây dựng để ban hành các tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề ở các vị trí công việc trong toàn Công ty. Giải quyết các chế độ cho ngời lao động theo quy định của pháp luật, điều lệ, nội quy của Công ty. Thực hiện các nghiệp vụ hành chính phát sinh hàng ngày nh: tiếp nhận công văn đến, gửi công văn đi, phục vụ hớng dẫn khách đến làm việc, đánh máy và lu trữ tài liệu, hồ sơ, tổ chức các cuộc họp, cấp phát văn phòng phẩm theo định mức.

 Phòng kế toán: có chức năng tham mu cho Giám đốc Công ty trong quản lý tài chính, kế toán, đảm bảo sử dụng có hiệu quả cao nhất nguồn vốn của Công ty. Thực hiện các nghiệp vụ tài chính – kế toán phát sinh hàng ngày, tháng, quý, năm. Lập các báo cáo tài chính, xây dựng để ban hành quy chế quản lý tài chính, kế toán. Xây dựng kế hoach chi tiêu tài chính hàng năm; xây dựng giá thành kế hoạch, giá bán từng loại sản phẩm. Chỉ đạo nghiệp vụ thống kê các phân xởng phục vụ cho công tác quản lý điều hành.

 Phòng kiểm nghiệm (KCS): kiểm tra, kiểm định chất lợng sản phẩm tr- ớc khi sản phẩm nhập kho và đợc xuất bán ra trên thị trờng.

 Phòng kinh doanh thị trờng: có chức năng tham mu cho Giám đốc để quản lý chiến lợc phát triển Công ty và quản lý kế hoạch kinh doanh ngắn hạn đã đợc hội đồng quản trị thông qua. Thực hiện nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh trên cơ sở các kế hoạch phần hành do các phòng nghiệp

vụ khác thực hiện, điều độ sản xuất trong toàn Công ty; cung ứng cấp phát và quyết toán vật t; nguyên vật liệu cho sản xuất, đảm bảo về mặt số lợng, chất l- ợng, chủng loại, với giá cả hợp lý. Tổ chức công tác bốc dỡ trong nội bộ Công ty, quản lý kho vật t, thành phẩm. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tích cực quan hệ với bạn hàng, mở rộng mạng lới tiêu thụ, tiến hành quảng cáo tiếp thị sản phẩm nhằm thu hút thêm khách hàng. Nắm bắt yêu cấu thị trờng về chủng loại mặt hàng, chất lợng sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng, từ đó giúp Giám đốc có kế hoạch về sản xuất sản phẩm, tiêu thụ hiệu quả.

 Các phân xởng sản xuất: có chức năng sử dụng các nguồn lực đợc cấp (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu) để tổ chức sản xuất theo kế hoạch đợc giao, đảm bảo năng suất chất lợng hiệu quả cao nhất. Nhiệm vụ của phân xởng là tuân thủ quy trình công nghệ và quy phạm kỹ thuật đã đợc ban hành; tổ chức sản xuất theo điều độ của Công ty; thực hiện vận hành vệ sinh bảo trì, bảo dỡng cho thiết bị máy móc.

- Phân xởng sản xuất thuốc tiêm: có nhiệm vụ sản xuất chính là các loại thuốc tiêm, dịch truyền. Ví dụ nh: các loại vitamin, thuốc bổ, kháng sinh, thuốc giảm đau..

- Phân xởng sản xuất thuốc viên: chuyên sản xuất các loại thuốc viên d- ới dạng nén hoặc viên bao vỉ con nhộng .

- Phân xởng sản xuất chế phẩm: sản xuất các sản phẩm phục vụ cho các khâu khác của Công ty nh: pha chế, đóng hộp và có cả sản phẩm khác nh: thuốc mỡ, cao xoa, thuốc nhỏ mắt nhỏ mũi để bán ra ngoài.

- Phân xởng sản xuất bao bì: sản xuất ra các bao bì.

 Hệ thống bán lẻ: có chức năng giới thiệu và bán ra các sản phẩm của Công ty.

Mỗi phòng, ban đảm đơng một chức năng, nhiệm vụ cụ thể đợc quy định rõ trong điều lệ của công ty; nhng luôn có sự thống nhất chặt chẽ với

nhau thành 1 hệ thống, tạo nền móng cho sự phát triển vững mạnh của công ty.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần dược duy tiên (Trang 42 - 46)