Kế toán thuế giá trị gia tăng

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần dược duy tiên (Trang 68 - 70)

16) chuyển cho kế toán tổng hợp làm căn cứ ghi sổ cái TK511 (Biểu số 17),

2.2.2.5. Kế toán thuế giá trị gia tăng

* Công thức xác định

Hàng tháng, kế toán xác định số thuế GTGT cho hàng bán ra trong tháng với thuế suất là 5% doanh thu tạm tính. Công ty tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ.

Số thuế giá trị gia

tăng đầu ra = Thuế suất thuế

giá trị gia tăng x Doanh thu bán hàng cha

có thuế Số thuế giá trị gia

tăng phải nộp = Số thuế giá trị

gia tăng đầu ra _ Số thuế giá trị gia tăng

đầu vào đợc khấu trừ * Chứng từ sử dụng:

Để hạch toán thuế giá trị gia tăng, kế toán căn cứ trên Hoá đơn giá trị gia tăng.

* Tài khoản kế toán sử dụng

Để phản ánh số thuế giá trị gia tăng đầu ra và số thuế giá trị gia tăng phải nộp, kế toán sử dụng TK 3331- Thuế giá trị gia tăng phải nộp.

Tài khoản này đợc mở 2 TK cấp 2:

 TK 33311- Thuế giá trị gia tăng đầu ra,

 TK 33312- Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu. Để xác định số thuế GTGT phải nộp, DN sử dụng TK 33311

- Tại Công ty, kế toán sẽ lập bảng kê cho các hoá đơn bán hàng. Việc kê hoá đơn đợc tiến hành theo số thứ tự của hoá đơn. Các hoá đơn mất hay huỷ đều phải ghi rõ nguyên nhân để nếu hoá đơn đó có xuất hiện trên thị trờng thì không còn giá trị thanh toán. Trờng hơp làm mất hóa đơn, doanh nghiệp phải báo cáo cục thuế (chi cục thuế), cơ quan trực tiếp quản lý và phải chịu nộp phạt theo quy đinh. Đối với trờng hợp xóa bỏ thì hóa đơn xóa bỏ phải còn đầy đủ các niên hóa đơn, phải gạch chéo các tờ hóa đơn của bộ hóa đơn (các hóa đơn cùng số hóa đơn), đồng thời, công ty phải báo cáo số hóa đơn hủy với cơ quan thuế.

- Tại các cửa hàng của Công ty, nhân viên bán hàng sử dụng hoá đơn GTGT 2 liên của Bộ Tài Chính, 01 liên giao cho khách hàng, liên còn lại sẽ đ- ợc lu tại cửa hàng để tiện cho đối chiếu với khách hàng khi cần thiết. Cuối tháng nhân viên bán hàng cũng lập bảng kê hoá đơn cho hàng hoá bán ra

theo mẫu 02/GTGT (Biểu số 23). Các hoá đơn mất, huỷ cũng phải theo trình

tự huỷ hoá đơn đợc Bộ Tài chính quy đinh và phải đợc ghi rõ.

Ngoài việc bán hàng có hoá đơn, các cửa hàng còn tiến hành bán lẻ cho khách hàng. Đối với khối lợng hàng có giá trị không lớn lắm thì việc viết hoá đơn là không cần thiết. Để không bỏ sót doanh thu các cửa hàng còn phải lập thêm bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ. Trong các bảng kê này mới chỉ phản ảnh tổng số tiền bán ra chứ không nêu chi tiết VAT. Do vậy, sau khi nhận đợc bảng kê này, kế toán tiêu thụ của Công ty phải tiến hành tính VAT đầu ra với thuế suất 5% nh quy định. Từ đó, kế toán tiêu thụ có căn cứ để lập Bảng tổng hợp VAT đầu ra (biểu số 24)

Để tính ra khoản VAT Công ty phải nộp trong tháng, kế toán còn phải có thông tin về lợng VAT đầu vào đợc khấu trừ. Công việc này tại Công ty sẽ do kế toán thanh toán với khách hàng đảm nhiệm. Tơng tự, kế toán thanh toán sẽ lập Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá mua vào theo mẫu 03/ GTGT. Do công việc ở phần này sẽ nhiều hơn nên kế toán thanh toán phải phân loại các hoá đơn có thuế suất khác nhau vào từng nhóm trên Bảng tổng hợp VAT đầu

ra (Biểu số 25), sau đó mới có thể lên bảng kê.

Sau khi đã có đợc đầy đủ thông tin, kế toán tiêu thụ sẽ hoàn thành Tờ khai thuế GTGT hàng tháng. Đi kèm với Tờ khai thuế GTGT, kế toán tiêu thụ còn phải lập báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn tài chính (theo quý).

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần dược duy tiên (Trang 68 - 70)