Bài tập luyện đọc diễn cảm

Một phần của tài liệu Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4a2 trường tiểu học trưng nhị , thị xã phúc yên , tỉnh vĩnh phúc (Trang 90 - 108)

7. CẤU TRÚC KHĨA LUẬN

2.8.2. Bài tập luyện đọc diễn cảm

1/ Bài tập yêu cầu xác định đề tài (chủ thể) của bài

Ví dụ: xác định những nhân vật trong truyện: - Câu chuyện cĩ những nhân vật nào ?

(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu – TV4, T1)

- Để xác định được đề tài của văn bản thường cĩ dạng hỏi trực tiếp: + Câu chuyện nĩi về ai, về việc gì ?

+ Cĩ những nhân vật nào ?

2/ Bài tập yêu cầu học sinh tìm ra những từ ngữ, chi tiết, hình ảnh trong bài.

Ví dụ:

- Tìm những từ chỉ hành động của sẻ mẹ khi sẻ con gặp nguy hiểm ?

(“Con sẻ” - TV4, T2)

85

“Nếu chúng mình cĩ phép lạ Hĩa trái bom thành trái ngon Trong ruột khơng cịn thuốc nổ Chỉ tồn kẹo với bi trịn…”

(“Nếu chúng mình cĩ phép lạ” – TV4,

T1)

3/ Nhĩm bài tập làm rõ nghĩa của ngơn từ trong văn bản Ví dụ:

a. Em hiểu những câu thơ sau muốn nĩi điều gì?

“Lá trầu khơ giữa cơi trầu

Truyện kiều gấp lại trên đầu bấy lâu” “Cánh màn khép lỏng cả ngày

Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa” (“Mẹ ốm”- Trần Đăng Khoa, TV4,T1)

Hãy ghi Đ vào ơ trống trước ý đúng ?

Mẹ bạn nhỏ bị ốm

Giáo dục lịng yêu lao động Bạn nhỏ xĩt thương mẹ

b. Nối từng ơ bên trái với một trong hai ơ bên phải cho phù hợp nội dung bài tập đọc

Khổ thơ 1 Các bạn ước trái đất khơng cịn mùa đơng. Khổ thơ 2 Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả.

Khổ thơ 3 Các bạn ước trái đất khơng cịn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa tồn kẹo với bi trịn.

Khổ thơ 4 Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.

86

4/ Bài tập chỉ ra cái hay, cái đẹp của biện pháp tu từ

Ví dụ:

a/ Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong khổ thơ sau và cho biết tác dụng của nĩ trong việc biểu đạt nội dung ?

“Trăng ơi… từ đâu đến ? Haytừ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng gĩc sân”

(‘Trăng ơi từ đâu đến” – TV4, T2)

b/ Gạch dưới những từ ngữ cho biết tác giả đã dùng biện pháp nhân hĩa khi nĩi về hình ảnh về dịng sơng trong khổ thơ sau ? Nêu tác dụng của nĩ ?

“Dịng sơng mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướtt tha Trưa về trời rộng bao la

Áo xanh sơng mặc như là mới may”

(‘Dịng sơng mặc áo” – TV4, T2) 5/ Bài tập về đọc diễn cảm cĩ sáng tạo

Đọc diễn cảm bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” (TV4, T2)

giáo viên hướng dẫn học sinh:

- Em hãy đọc thầm để hiểu nội dung và cách đọc bài thơ

- Hãy cho biết bài thơ bộc lộ điều gì sâu sắc và đẹp đẽ ? Biện pháp nghệ thuật nổi bật nào đã gĩp phần khắc sâu nội dung trên ?

- Ghi ký hiệu đọc trong bài: Ngắt nhịp thơ (/), nghỉ hơi (//), nhấn giọng hoặc kéo dài (-), cao giọng (), thấp giọng ( ).

- Ghi lời chỉ dẫn đọc ở cột dọc, cạnh từng khổ thơ. Chú ý cả về cách đọc (nhanh, chậm, vừa phải…) và cảm xúc khi đọc (bình thường, buồn, vui

87

tươi, tự hào…) Ví dụ:

“Khơng cĩ kính / khơng phải vì xe khơng cĩ kính/ Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi/

Ung dung buồng lái ta ngồi/ Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng/

Khơng cĩ kính / ừ thì ướt áo/ Mưa tuơn, mưa xối như ngồi trời/ Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa/ Mưa ngừng, giĩ lùa / mau khơ thơi.//”

- Hai dịng đầu:

giọng kể bình thản. - Hai dịng sau: ung dung

- Giọng vui vẻ, coi thường khĩ khăn.

6/ Bài tập nhận biết tư tưởng, tình cảm của tác giả

Nhĩm bài tập này giúp học sinh cảm nhận được thơng điệp của nhà văn gửi gắm tới bạn đọc.

Ví dụ:

Bài tập yêu cầu học sinh nêu cảm nhận của mình về tâm trạng, cảm xúc, thái độ, nỗi lịng của nhà văn, nhà thơ.

- Vì sao tác giả bày tở lịng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?

(“Con sẻ” – TV4, T2)

- Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe khơng kính, tác giả bài thơ muốn ca ngợi điều gì ?

(“Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” – TV4, T2)

- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?

88

Như vậy, cĩ rất nhiều dạng bài tập để rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm các văn bản nghệ thuật cho học sinh. Cĩ dạng bài trắc nghiệm hay tự luận hoặc lời nĩi. Học sinh cĩ thể thực hiện theo hình thức cá nhân, nhĩm, hay cả lớp. Tùy vào bài học mà chúng ta cĩ thể lựa chọn hình thức câu hỏi và hình thức luyện tập cho học sinh.

Những biện pháp chúng tơi đưa ra trên đây nhằm giúp học sinh lớp 4A2 nâng cao kĩ năng đọc và đọc diễn cảm các văn bản nghệ thuật, đồng thời giúp học sinh, giáo viên và các bậc phụ huynh cĩ thêm tài liệu để học tập và hướng dẫn luyện đọc cho các em được tốt hơn.

89

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Giáo án tập đọc lớp 4

Bài soạn: Hoa học trị.

Xuân Diệu Ngày giảng: Ngày tháng 3 năm 2013

Lớp : 4A2

Trường : Tiểu học Trưng Nhị.

I/ MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khĩ: là, loạt, đỏ rực, nỗi niềm, me non, xoè ra, lúc nào, chĩi lĩi.

- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

-Đọc diễn cảm tồn bài với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung của bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

2. Đọc hiểu:

- Hiểu các từ khĩ trong bài: phượng, phần tử, vơ tâm, đỏ rực, tin thắm..

- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả nét đẹp đặc sắc và sự gắn bĩ của lồi hoa phượng đối với học trị.

- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngịi bút miêu tả của Xuân Diệu.

90

thức gìn giữ và bảo vệ mơi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK( phĩng to). - Tranh( ảnh) Cây phượng lúc ra hoa.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung chính bài đọc và đoạn văn 1 hướng dẫn luyện đọc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1, Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)

- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc

lịng bài thơ " Chợ Tết" và trả lời câu

hỏi:

- 3 HS lên bảng đọc thuộc lịng và trả lời câu hỏi.

- HS1:Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?

- HS2: Mọi người đi chợ tết cĩ dáng vẻ riêng như thế nào?

- HS3: Nêu từ ngữ chỉ màu sắc của chợ tết?

- Yêu cầu hs nhận xét.

- GV nhận xét và cho điểm hs. 2/ Dạy học bài mới

a, Giới thiệu bài (1 phút)

- Cho hs quan sát bức tranh minh hoạ và hỏi:

- Quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bức tranh vẽ cảnh các bạn hs đang nĩi chuyện với nhau về những cành

91

phượng đỏ rực bơng. - GV: Hoa phượng gắn liền với tuổi

học trị, với những kỉ niệm của thủa cắp sách đến trường. Tại sao Xuân Diệu lại gọi hoa phượng là hoa học trị? hoa phượng cĩ gì đặc biệt mà lại làm cho ta cĩ cảm giác xao xuyến

bồi hồi? Bài văn Hoa học trị sẽ giới

thiệu với các em điều đĩ.

- Lắng nghe.

b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

* Luyện đọc: (10 phút)

- Yêu cầu 1 hs (khá, giỏi) đọc tồn bài.

- Yêu cầu 3 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài(3 lượt). GV chú ý sửa

các từ ngữ dễ phát âm sai (đĩa, tán hoa lớn xịe ra, nỗi niềm bồn phượng…), và sửa lỗi ngắt giọng cho

từng hs.

- HS đọc theo trình tự bài.

+ Đoạn 1: Phượng khơng phải... đậu khít nhau.

+ Đoạn 2: Nhưng hoa càng đỏ... bất ngờ vậy?

+ Đoạn 3: Bình minh... câu đối đỏ.

Lưu ý câu: Hoa nở lúc nào mà bất

ngờ vậy?( cần đọc đúng câu hỏi để thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trị).

Yêu cầu hs tìm hiểu nghĩa của các từ

khĩ giới thiệu trong bài: Phượng,

- HS tìm hiểu nghĩa của các từ gắn với đọc đoạn 1,2.

92

phần tử, vơ tâm.

Yêu cầu hs nêu các từ khác trong bài mà em chưa hiểu.( Gv cùng hs trong lớp tìm hiểu giải nghĩa).

- HS nêu từ mà mình chưa hiểu.

- Yêu cầu hs luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Yêu cầu 2 cặp hs đọc nối tiếp theo đoạn. - 2 cặp hs đọc bài. - Gọi hs nhận xét, GV nhận xét tuyên dương hs. - Nhận xét bạn đọc bài. - Gọi 1 hs đọc tồn bài.

- GV đọc mẫu: đọc diễn cảm tồn bài giọng nhẹ nhàng, suy tư; nhấn giọng ở những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng; sự thay đổi bất ngờ của

màu hoa theo thời gian: cả một loạt, cả một vùng, cả một gĩc trời, muơn ngàn con bướm thắm, xanh um, mát rượi, ngon lành, xếp lại, e ấp, xịe ra, phơi phới, tin thắm, ngạc nhiên, bất ngờ, chĩi lọi, kêu vang, rực lên, …

- Lắng nghe.

* Tìm hiểu bài: (13 phút)

- GV nêu: Để thấy được vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, và học được cách miêu tả cây cối qua việc sử dụng những từ ngữ chọn lọc, những

93

hình ảnh rất đặc sắc, độc đáo của Xuân Diệu chúng mình sẽ cùng tìm hiểu bài.

- Yêu cầu hs đọc thầm: Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.

- HS nêu: Cả một loạt, cả một vùng, cả một gĩc trời đỏ rực, người taquên đĩa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như muơn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.

- GV lần lượt hỏi:

+ Em hiểu " đỏ rực" cĩ nghĩa như

thế nào?

+ HS trả lời: Đỏ rực: đỏ thắm, màu

đỏ tươi và sáng. + Trong đoạn văn trên tác giả sử

dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy cĩ gì hay?

+ Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để tả số lượng hoa phượng. So sánh hoa phượng với muơn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau để ta cảm nhận được hoa phượng nở nhiều và đẹp.

- GV nêu: Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn.

- GV ghi ý chính đoạn 1 lên bảng. - 2 hs nhắc lại nội dung của đoạn 1 - Yêu cầu hs đọc thầm 2 đoạn cịn lại

trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi trong sgk.

- GV lần lượt hỏi:

+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là

hoa học trị?

+ Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trị vì phượng là lồi cây rất gần gũi,

94

quen thuộc với học trị. Phượng thường được trồng nhiều trên các sân trường, hoa nở vào mùa thi của học trị.Thấy màu hoa phượng học trị nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trị về mái trường. - GV: Đã từ lâu, phượng là lồi hoa

gắn liền với tuổi học trị, với nhũng kỉ niệm của thuở cắp sách đến trường. Phượng báo hiệu mùa thi, phượng nở đỏ rực báo hiệu những ngày hè. Bởi thế hoa phượng được

gọi cái tên thân thiết: Hoa học trị. +Em hiểu " Tin thắm" nghĩa là gì?

+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trị cảm giác gì? vì sao?

+" Tin thắm" nghĩa là tin vui.

+ Hoa phượng nở gợi mỗi người học trị cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường, thầy, cơ và các bạn. Vui vì sắp được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú.

+ Hoa phượng cịn cĩ gì đặc biệt làm ta náo nức?

+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ.

95

quan nào đẻ cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?

xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng.

+ Ở đoạn 3 tác giả miêu tả màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?

+ GV Treo tranh(ảnh) cây phượng lúc ra hoa cho học sinh quan sát.

+ Lúc đầu, màu hoa phượng là màu

đỏ cịn non. Cĩ mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hồ với mặt trời chĩi lọi, màu phượng rực lên.

+ Em cảm nhận được gì qua 2 đoạn văn trên? ( Đoạn 2, 3)

+ 2 đoạn văn cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.

- Gv ghi ý chính lên bảng. - HS nhắc lại ý chính của đoạn.

+ Khi học bài hoa học trị em cảm

nhận được điều gì?

+ Hoa phượng cĩ vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngịi bút miêu tả tài tình của Xuân Diệu. / Bài văn giúp em cĩ thêm những cảm nhận độc đáo và thêm yêu vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng – 1 lồi hoa rất gần gũi, thân thương với tuổi học trị, mà nhà văn

gọi với cái tên trìu mến: Hoa học trị.

GV kết luận: Bài văn đầy chất thơ

96

được vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phượng, lồi hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trị và đĩ cũng là

nội dung chính của bài hoa học trị.

- GV nội dung của bài lên bảng.

* Đọc diễn cảm: (10 phút)

- Yêu cầu 3 hs nối tiếp nhau đọc từng

đoạn của bài. - 3 hs đọc nối tiếp nhau. Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc.

- GV hỏi: theo em, để giúp người nghe cảm nhận được vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào?

- HS trao đổi và đưa ra kết luận: Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, suy tư nhấn giọng ở các từ gợi tả.

- GV yêu cầu: Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian.

- HS tìm và gạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc.

- Treo bảng phụ cĩ đoạn 1 hướng dẫn luyện đoc:

- HS chú ý.

+ Phượng khơng phải là một đố/ khơng phải vài cành/ phượng đây là cả một loạt,/ cả một vùng,/ cả một gĩc trời đỏ rực.// Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi;/ người ta quên đố hoa,/ chỉ nghĩ đến cây,/ đến hàng,/ đến những tán hoa lớn xoè ra như muơn ngàn con bướm

97

thắm / đậu khít nhau.//

- GV đọc mẫu. - Chú ý lắng nghe.

- Gọi hs đọc cá nhân. - 2 hs khá, giỏi đọc. - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- GV tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.

- 4 hs đọc.

- GV nhận xét và cho điểm, tuyên dương hs.

- hs nhận xét bạn đọc.

3, Củng cố dặn dị: ( 3 phút)

- GV hỏi: Em cĩ cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng?

- Hãy nĩi cảm xúc của mình khi nhìn cây phượng trước cửa lớp học.

- HS nêu.

- HS nĩi về lợi ích, vẻ đẹp của phượng.

- GV nêu: Hoa phượng khơng những làm đẹp cho ngơi trường, đường phố mà nĩ cịn cho bĩng mát, làm sạch mơi trường, là người bạn thân thiết của học trị, nên chúng ta cần bảo vệ

Một phần của tài liệu Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4a2 trường tiểu học trưng nhị , thị xã phúc yên , tỉnh vĩnh phúc (Trang 90 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)