Luyện đọc thành tiếng

Một phần của tài liệu Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4a2 trường tiểu học trưng nhị , thị xã phúc yên , tỉnh vĩnh phúc (Trang 44)

7. CẤU TRÚC KHĨA LUẬN

2.1.Luyện đọc thành tiếng

2.1.1. Luyện chính âm

Muốn học sinh phát âm đúng thì mỗi giáo viên khi luyện phát âm phải cĩ sự vận dụng mềm dẻo. Trong phần luyện tập nên chia ra nội dung bắt buộc và nội dung lựa chọn. Chấp nhận nhiều chuẩn chính âm. Giáo viên sẽ lựa chọn chuẩn phát âm nào gần nhất với giọng địa phương của mình đối chiếu với cách phát âm tự nhiên theo phương ngữ của mình cịn những điểm nào sai lạc.

Sau đĩ, giáo viên phải tự chữa lỗi cho mình rồi xây dựng kế hoạch chữa lỗi phát âm cho học sinh trong giờ tập đọc và cả giờ học khác. Giáo viên cần đọc đúng, đọc diễn cảm. Tiếp theo, cần bồi dưỡng cho học sinh cĩ mong muốn,cĩ ý thức đọc đúng chính âm càng sớm càng tốt. Giáo viên tập cho học sinh biết quan sát mặt âm thanh lời nĩi của người khác và của bản thân mình để điều chỉnh đọc, nĩi cho tốt.Đồng thời người giáo viên cần nắm chắc các biện pháp chữa lỗi phát âm, tuỳ thuộc âm thanh sai lạc, tuỳ thuộc vào học

39

sinh mà lựa chọn biện pháp thích hợp.

2.1.1.1. Chữa lỗi phát âm bằng biện pháp luyện tập theo mẫu mẫu

Bằng phát âm của mình hoặc các băng hình ghi âm các phát âm mẫu, giáo viên đưa ra trước học sinh cách phát âm chuẩn, các từ cần luyện, yêu cầu học sinh phát âm theo. Giáo viên đặc biệt chú ý đến những học sinh hay phát âm sai,gọi các em đọc nhiều và nên để những âm,vần,tiếng,từ mà học sinh hay phát âm lẫn lộn bên cạnh nhau để hướng dẫn các em phát âm và sửa sai cho học sinh..

Ví dụ: + Giáo viên phát âm chuẩn các âm:

+ Âm tr : Đầu lưỡi uốn chạm vào vịm cứng,bật ra,khơng cĩ tiếng thanh.

+ Âm ch: Lưỡi trước chạm lợi rồi bật nhẹ,khơng cĩ tiếng thanh

( tre – che, trú – chú, trăn-chăn,trai- chai…)

+ Âm x: Khe hẹp giữa đầu lưỡi và răng-lợi,hơi thốt ra xát nhẹ khơng cĩ tiếng thanh

+ Âm s: Uốn đầu lưỡi về phía vịm,hơi thốt ra xát mạnh,khơng cĩ tiếng thanh

(xe – se, xinh – sinh, xương- sương…..)

+ Âm n: Đầu lưỡi chạm lợi,hơi thốt ra qua cả miệng lẫn mũi + Âm l: Lưỡi cong lên chạm lợi,hơi đỉa phía hai bên rìa lưỡi

+ Vần an – ang: bàn - bàng, hàn – hàng,làn giĩ- buơn làng…… + Vần uơi- ui: nuơi- nui, quả chuối – chúi về phía trước,tuổi thơ - tủi thân

+ Vần ao –au: ngơi sao- phía sau, con báo – kho báu,.. + Vần ăn- ăng: ăn năn- siêng năng, thợ lặn- yên lặng, …..

40

Giáo viên mơ tả cách cấu âm của một âm nào đĩ và trực quan hĩa sự mơ tả đĩ. Hướng dẫn học sinh quan sát, tự kiểm tra xem mình đang phát âm âm nào.

Ví dụ: Với phụ âm cần mơ tả vị trí của lưỡi,phương thức cấu âm. Giáo viên tiến hành sửa từng âm như sau:

- Sai phát âm /p/ pờ thành /b/ bờ.( p và b) đều là hai phụ âm đồng vị về mặt cấu âm, mơi - mơi nhưng khác nhau về mặt thanh tính,/p/ là phụ âm vơ thanh,/b/ là phụ âm hữu thanh. Để luyện đọc đúng /p/, giáo viên hướng dẫn

học sinh đặt lịng bàn tay trước miệng,một tay đặt lên thanh quản. Khi phát

âm /b/ là âm vốn cĩ sẽ cảm nhận được độ rung nhẹ của thanh quản và khơng

thấy luồng hơi phát ra.

Cho trẻ bậm hai mơi lại và bật hơi qua mơi mạnh hơn, tạo âm /p/ câm. Cho trẻ làm lại như trên nhưng phát thành tiếng /p/ hay ''đèn pin ", “pí pa -pí pơ”, “ pọ pạ”....

Cho trẻ đặt một tay lên thanh hầu và lịng bàn tay trước miệng,trẻ sẽ dễ

dàng nhận biết được sự khác biệt giữa hai âm. Khi phát âm /p/ dây thanh

rung mạnh và cĩ luồng hơi từ miệng phát ra đập vào lịng bàn tay.

- Sai phát âm /n/ nờ- /l/ lờ lẫn lộn: Học sinh hay phát âm lẫn giữa l/n

và phần lớn các em khơng ý thức được mình đang phát âm âm nào.

+ Để chữa lỗi phát âm cho học sinh giáo viên phải trực quan hố sự mơ tả âm vị và hướng dẫn học sinh quan sát, tự kiểm tra xem mình đang phát âm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

âm nào: /n/ là một âm mũi, khi phát âm, sờ tay vào mũi sẽ thấy mũi rung, cịn khi phát âm âm/l /mũi khơng rung.

+ Sau đĩ, cho học sinh luyện phát âm /l/ bằng cách bịt chặt mũi đọc la,lo,lơ,lu,lư,.... Khi bịt chặt mũi học sinh khơng thể phát âm các tiếng na, no, nơ, nu, nư.

41

bình nĩ lăn lơng lốc ''...

Hoặc hướng dẫn học sinh khi phát âm âm /l/ thì đưa lưỡi lên phía bên trên lợi của hàm trên ngạc cứng, cịn khi phát âm /n/ thì đưa đầu lưỡi vào mặt trong của hàm răng. Sau đĩ,học sinh luyện nĩi các câu “lúa lên lớp lớp lịng nàng nâng nâng”...

2.1.1.3. Biện pháp chữa lỗi bằng âm trung gian

Là biện pháp chuyển từ âm sai về âm đúng qua âm trung gian. Biện pháp này thường được dùng để chữa từ thanh nặng về thanh hỏi, thanh sắc về thanh ngã.

Để chữa lỗi này cho học sinh giáo viên cần làm cơng việc tạo mẫu luyện cho trẻ phát âm riêng từng thanh hỏi, ngã. Phát âm các tiếng cĩ thanh hỏi ngã cần qua các bước sau đây:

- Đầu tiên chắp các tiếng cĩ cùng thanh,cùng vần với tên gọi thanh.

Ví dụ:Hỏi: sỏi, thỏi,gỏi,giỏi,. Ngã: bã, đã, giã, mã.

- Tiếp theo chắp các tiếng cùng thanh, cùng loại âm tiết với tên gọi thanh.

Ví dụ : Hỏi : thảo, phải, kẻo. (âm tiết nửa mở )

Ngã : ngõ, khẽ, cũ. ( âm tiết mở ).

- Cuối cùng chắp bất kỳ âm đầu các vần với các thanh.

Ngồi ra, giáo viên cĩ thể lựa chọn các bài luyện phát âm cĩ tần số dễ mắc lỗi cao.

2.1.1.4. Phương pháp luyện theo mẫu kết hợp với phân tích cấu âm cấu âm

Cho các em luyện phân biệt l/n bằng cách nĩi những từ ngữ,câu tập trung nhiều phụ âm l/n

42

Ví dụ:

+ Nước non,nơm na, nườm nượp,năm nay, nĩng nực, nơ nức, no nê, nõn nà, núng nính,…

+ Lầm lẫn, lấp lĩ, lơ láo, lũ lượt, lăm le, lỡ làng, long lanh, lung linh, lạnh lùng, …

+ Năm nay nước non nơi nơi

+Ấm đẹp lịng người lúa lổ lung linh. + Lúa nếp là lúa nếp nương

Lúa lên lớp lớp lịng nàng lâng lâng. + Lúa nếp là lúa nếp non

Lúa lên lá nõn lá non nõn nà.

Đặc biệt những âm dễ lẫn khi đứng cạnh nhau càng hay phát âm sai. Vì

vậy cần chọn những từ ngữ cĩ l/n đứng cạnh nhau như: Non lá, lá non, lại nĩi, nĩi lại, nĩi lái, nĩng lịng, nương lúa, lúa nương, năng lực, nắng lửa,....

Cịn cĩ những bài luyện chính âm cho các trường hợp các tiếng đứng cạnh nhau rất khĩ đọc mặc dù học sinh khơng đọc sai khi đọc riêng từng tiếng. Để luyện đọc đúng, chống nĩi ngọng, đọc nhịu cĩ thể cho học sinh đọc nhanh các từ, câu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ:

+ Khuếch khốc, nguệch ngoạc, nhuần nhuyễn, khỏe khoắn, cá rơ,… + Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch.

+ Chăn rách giặt sạch vắt cành chanh. + Đũa cả quấy cám, que cời quấy kê

Ngồi ra giáo viên cĩ thể khuyến khích học sinh tập hát để giúp học sinh phát âm đúng một vài thanh: Chẳng hạn,âm vực của thanh huyền thấp hơn thanh sắc (hoặc thanh khơng ) nên tập hát thanh sắc (hoặc thanh khơng) thành thanh huyền rất thuận lợi.

43

Ví dụ : Cho học sinh đọc đúng thanh huyền bằng cách tập cho các em câu hát

'' Bé bé bằng bơng,hai má hồng hồng ''.

Để luyện phát âm thanh điệu nên cho học sinh hát câu: 'Mặt trời soi rực rỡ ' ( Em đưa cơm cho mẹ đi cày -Hàn Ngọc Bícn )

Việc luyện chính âm khơng chỉ diễn ra trong một ngày, một giờ mà phải thường xuyên liên tục. Giáo viên khơng chỉ luyện cho học sinh trong giờ học mà cịn phải tổ chức cho học sinh tự luyện ngồi giờ. Giáo viên phân cơng các nhĩm cùng nhau luyện đọc, mỗi nhĩm từ 4 đến 6 em cĩ những em đọc tốt và chưa tốt để đọc trong giờ truy bài và các giờ ngoại khĩa. Khuyến khích học sinh tự phát hiện và sửa lỗi cho nhau.

Lưu ý: Mặc dù đọc ở mức độ nào cũng yêu cầu phải phát âm đúng

song cũng khơng nên quá nhấn mạnh ở các phụ âm: tr – ch; r – gi; n – l; s – x, làm giọng đọc mất tự nhiên.

2.1.2. Luyện cách ngắt, nghỉ hơi đúng

Bên cạnh việc hướng dẫn cho học sinh đọc đúng các tiếng, từ khĩ, giáo viên cần hướng dẫn các em đọc đúng tiết tấu, cách ngắt hơi, nghỉ hơi. Để học sinh ngắt giọng logic – đúng, cĩ thể hướng dẫn cách đọc như sau :

2.1.2.1. Hướng dẫn học sinh nghỉ hơi ở những chỗ cĩ dấu kết thúc câu hoặc dấu ngăn cách câu với nhau kết thúc câu hoặc dấu ngăn cách câu với nhau

(các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, hai chấm, chấm lửng ở cuối câu hoặc các dấu phẩy, chấm phẩy, gạch ngang, ngoặc đơn ở giữa câu).

- Ngắt sau dấu phẩy : là dấu được đặt vào khi câu văn chưa hịan chỉnh sẽ cịn ý tiếp nối. Sau dấu phẩy nghỉ hơi ngắn một quãng bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng.

- Ngắt sau dấu chấm: là dấu báo hiệu ý trọn vẹn. Vì vậy, khi đọc phải ngắt đoạn ở dấu chấm quãng ngắt hơi dài hơn so với dấu phẩy và bằng một nửa thời gian so với dấu kết thúc câu đồng thời cũng kết thúc một đoạn để

44

xuống dịng.

- Ngắt hơi sau dấu chấm phẩy: là dấu được dùng để chỉ ranh giới giữa các vế, các yếu tố trong câu. Khi đọc phải ngắt đoạn ở dấu chấm phẩy, quãng ngắt dài hơn so với dấu phẩy, nhưng ngắn hơn so với dấu chấm.

Ví dụ : “Phượng khơng phải là một đĩa,/ khơng phải vài cành;/ phượng đây là cả một loạt,/ một vùng,/ cả một gĩc trời đỏ rực.// Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi;/ người ta quên đĩa hoa,/ chỉ nghĩ đến cây,/ đến hàng,/ đến những tán hoa lớn xịe ra như muơn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.//”

( “Hoa học trị”- TV4, T2 )

- Ngắt hơi sau dấu hai chấm : là dấu báo hiệu điều sẽ được trình bày, giải thích, thuyết minh vấn đề vừa nêu. Khi đọc ngừng lại một quãng bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng.

Ví dụ : “Khi ấy,/ tơi chợt hiểu rằng:/ cả tơi nữa,/ tơi cũng vừa nhận được chút gì của ơng lão.//”

(“Người ăn xin”- TV4, T1)

Ví dụ : “ Rồi hịa nhịp với mặt trời chĩi lọi,/ màu phượng mạnh mẽ kêu vang:/ Hè đến rồi!/ Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.//”

( “Hoa học trị”- TV4, T2 )

- Ngắt hơi ở dấu gạch ngang hay dấu ngoặc đơn ở giữa câu: chỉ ranh giới với thành phần chú thích trong câu. Khi đọc phải ngắt đoạn nghỉ hơi một quãng bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng.

Ví dụ : “ Cháu ơi,/ cảm ơn cháu!/ Như vậy là cháu đã cho lão rồi.// – Ơng lão nĩi bằng giọng khản đặc.//”

(“Người ăn xin”- TV4, T1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45

đoạn nghỉ hơi một quãng bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng.

Ví dụ : “Tơi cất tiếng hỏi lớn:/

- Ai đứng chĩp bu bọn mày?/ Ra đây ta nĩi chuyện.//” (“Dế mèn bênh vực kẻ yếu”- TV4, T1)

- Ngắt hơi ở dấu cảm: là dấu dùng ở cuối câu cảm xúc hay ở cuối câu cầu khiến. Khi đọc, phải ngắt đoạn ở dấu cảm, nghỉ hơi một quãng bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng.

Ví dụ : “Chao ơi! Cảnh nghèo đĩi đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!”

(“Người ăn xin”- TV4, T1)

- Ngắt hơi ở dấu lửng dùng ở cuối câu: là dấu để biểu thị rằng người viết đã khơng diễn đạt hết ý. Khi được sử dụng như một dấu để kết thúc câu, cần nghỉ hơi kéo dài hơn một chút.

Ví dụ : “Rồi ra đọc sách,/ cấy cày Mẹ là đất nước,/ tháng ngày của con …//” (“Mẹ ốm” – Trần Đăng Khoa, TV4, T1)

“ – Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi…//” (“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”- TV4, T2) “Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai…//”

(“Trung thu độc lập”- TV4, T1)

2.1.2.2. Hướng dẫn học sinh nghỉ hơi ở một số dấu câu cĩ cách dùng đặc biệt. cách dùng đặc biệt.

* Dấu chấm lửng thể hiện lời nĩi ngắt quãng : - Ngắt quãng giữa một tiếng.

Ví dụ : “Ở … sau bức tra … anh trong nhà của bác Các- lơ ạ” (“Trong quán ăn ba cá bống” – TV 4, T 1)

46

cĩ dấu chấm lửng.

- Ngắt quãng giữa tiếng hoặc từ.

Ví dụ : “Chuyện ngày xưa … đã cĩ bờ tre xanh.” ( “Tre Việt Nam”, TV 4, T 1).

Trong trường hợp câu chỉ nĩi ngập ngừng, chưa nĩi hết thì khi đọc cần nghỉ ở chỗ cĩ đấu chấm lửng một quãng bằng thời gian phát âm một tiếng. (đọc kéo dài chỗ cĩ dấu chấm lửng)

- Dấu chấm lửng làm dãn cách lời nĩi để chờ đợi một thơng tin bất ngờ Ví Dụ : Mặt trời mọc ở đằng… tây !

Trong trường hợp này, các em cần nghỉ ở dấu chấm lửng một quãng bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng.

* Dấu ngoặc kép đánh dấu một số từ ngữ được dẫn nguyên văn từ lời người khác hay từ ngữ cĩ cách hiểu đặc biệt.

Ví dụ :

“Cĩ bạn tắc kè hoa Xây “lầu” trên cây đa Rét, chơi trị đi trốn Đợi ấm trời mới ra.”

(TV4, T1, Tr. 83)

- “Bất giác, em lại nhớ đến ba người nhễ nhại mồ hơi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tĩe lên như khi đốt cây bơng.”

(“Thưa chuyện với mẹ”- TV4, T1)

- “-Khi tên chúa tàu cục cằn bảo “phải”, bác sĩ nĩi :” (“ Khuất phục tên cướp biển”- TV4, T2)

Trong các trường hợp này, giáo viên hướng dẫn học sinh khơng nghỉ hơi mà nhấn giọng những từ được in đậm.

47 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2.3. Hướng dẫn học sinh nghỉ hơi ở giữa những cụm từ, câu dài để lời nĩi được mạch lạc, rõ ràng. câu dài để lời nĩi được mạch lạc, rõ ràng.

- Với những câu dài, khơng cĩ dấu phẩy ta cần dựa vào nghĩa của từ để ngắt câu. Nhờ hiểu nghĩa và các mối quan hệ ngữ pháp mà học sinh đọc đúng chỗ ngắt giọng và ngược lại, chỗ ngắt giọng cũng là một căn cứ để người nghe xác định được ý nghĩa, nội dung bài đọc. Muốn hướng dẫn học sinh đọc những câu này giáo viên cần tìm hiểu, sọan trước những câu văn dài, xác lập chỗ cần ngắt giọng hoặc những câu văn khơng dài nhưng học sinh khĩ xác lập được đúng cách ngắt, nghỉ. Sau đĩ gọi học sinh nêu cách ngắt, nghỉ hơi, để học sinh tìm ra cách đọc, giáo viên là người nhận xét - bổ sung. Sau đĩ cĩ thể cho học sinh luyện đọc theo cách đọc các em vừa tìm hiểu.

Ví dụ : khi dạy bài “Đường đi Sa Pa”(TV4, T2) giáo viên sẽ dự kiến lỗi mà học sinh dễ mắc phải do chưa nắm được quan hệ ngữ nghĩa, ngữ pháp giữa các từ dẫn đến việc ngắt giọng để lấy hơi một cách tuỳ tiện mà khơng tính đến nghĩa như sau:

“Những đám mây// trắng nhỏ sà xuống cửa kính/ơ tơ tạo nên cảm giác/ bồng bềnh huyền ảo.//”

Trường hợp trên bị xem là ngắt giọng sai tạo nên ý nghĩa của câu hồn tồn sai lệch so với ý nghĩa vốn cĩ của nĩ. Khi dạy gặp phải trường hợp này, giáo viên nên yêu cầu học sinh phân tích quan hệ ngữ pháp – ngữ nghĩa của các cụm từ trong câu trên:

Nĩi đến đám mây trắng nhỏ bay là là xuống khung cửa kính ơ tơ, tạo nên một cảm giác đẹp huyền ảo. Vì thế đối với câu trên phải ngắt giọng lại mới đúng:

“ Những đám mây trắng nhỏ/ sà xuống cửa kính ơ tơ/ tạo nên cảm giác bồng bềnh/ huyền ảo//”.

Một phần của tài liệu Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4a2 trường tiểu học trưng nhị , thị xã phúc yên , tỉnh vĩnh phúc (Trang 44)