7. CẤU TRÚC KHĨA LUẬN
2.1.2.3. Hướng dẫn học sinh nghỉ hơi ở giữa những cụm từ, câu dài để
câu dài để lời nĩi được mạch lạc, rõ ràng.
- Với những câu dài, khơng cĩ dấu phẩy ta cần dựa vào nghĩa của từ để ngắt câu. Nhờ hiểu nghĩa và các mối quan hệ ngữ pháp mà học sinh đọc đúng chỗ ngắt giọng và ngược lại, chỗ ngắt giọng cũng là một căn cứ để người nghe xác định được ý nghĩa, nội dung bài đọc. Muốn hướng dẫn học sinh đọc những câu này giáo viên cần tìm hiểu, sọan trước những câu văn dài, xác lập chỗ cần ngắt giọng hoặc những câu văn khơng dài nhưng học sinh khĩ xác lập được đúng cách ngắt, nghỉ. Sau đĩ gọi học sinh nêu cách ngắt, nghỉ hơi, để học sinh tìm ra cách đọc, giáo viên là người nhận xét - bổ sung. Sau đĩ cĩ thể cho học sinh luyện đọc theo cách đọc các em vừa tìm hiểu.
Ví dụ : khi dạy bài “Đường đi Sa Pa”(TV4, T2) giáo viên sẽ dự kiến lỗi mà học sinh dễ mắc phải do chưa nắm được quan hệ ngữ nghĩa, ngữ pháp giữa các từ dẫn đến việc ngắt giọng để lấy hơi một cách tuỳ tiện mà khơng tính đến nghĩa như sau:
“Những đám mây// trắng nhỏ sà xuống cửa kính/ơ tơ tạo nên cảm giác/ bồng bềnh huyền ảo.//”
Trường hợp trên bị xem là ngắt giọng sai tạo nên ý nghĩa của câu hồn tồn sai lệch so với ý nghĩa vốn cĩ của nĩ. Khi dạy gặp phải trường hợp này, giáo viên nên yêu cầu học sinh phân tích quan hệ ngữ pháp – ngữ nghĩa của các cụm từ trong câu trên:
Nĩi đến đám mây trắng nhỏ bay là là xuống khung cửa kính ơ tơ, tạo nên một cảm giác đẹp huyền ảo. Vì thế đối với câu trên phải ngắt giọng lại mới đúng:
“ Những đám mây trắng nhỏ/ sà xuống cửa kính ơ tơ/ tạo nên cảm giác bồng bềnh/ huyền ảo//”.
48
sau:
“Trên một chiếc tàu,/ơng dán dịng chữ/ “Người ta thì đi tàu ta”/ và treo một cái ống/ để khách nào đồng tình với ơng/ thì vui lịng bỏ ống tiếp sức cho chủ tàu.//”
Khi đọc thơ, học sinh hay mắc lỗi ngắt nhịp là do khơng tính đễn nghĩa, đến cảm xúc của nhân vật trữ tình mà đọc theo áp lực của bài thơ. Dường như tự nhiên nhưng nếu khơng được chú ý về nghĩa, học sinh sẽ ngắt nhịp tạo ra sự cân đối về mặt âm thanh khi đọc từng câu thơ. Với thơ bốn chữ, các em sẽ ngắt nhịp 2/2; thơ năm chữ các em sẽ ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2, thơ 7 tiếng ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, thơ lục bát sẽ được ngắt nhịp chẵn 2/2/2 vì vậy sẽ dẫn đến ngắt nhịp sai do khơng hiểu nghĩa của từng dịng thơ đối với một số dịng thơ cụ thể.
Ví dụ: Người ngắm/trăng soi/ ngồi cửa sổ/ Trăng nhịm/ khe cửa/ ngắm nhà thơ. //
(Hai bài thơ của Bác, TV4, T1)
Hoặc: Đất xanh/ tre mãi/ xanh màu/ tre xanh.//
(Tre Việt Nam- TV4, T1) Hay như:
Vàng cơn/ nắng trắng/ cơn mưa
Con sơng/ chảy cĩ/ rặng dừa/ nghiêng soi.// (Truyện cổ nước mình- TV4, T1)
Những trường hợp trên đã bị xem là ngắt giọng sai vì đã tách một từ ra làm hai, tách từ chỉ loại với danh từ, tách danh từ ra khỏi định ngữ đi kèm, ngắt giọng sau một hư từ. Để chữa được những lỗi này trước khi dạy một bài cụ thể, giáo viên cần dự tính những chỗ học sinh hay ngắt giọng sai để xác định điểm cần luyện ngắt giọng. Sau đĩ, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh.
49
- Thường ngắt giọng giữa ranh giới Chủ ngữ và vị ngữ.
Ví dụ: Lá trầu / khơ giữa cơi trầu
Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu bấy nay.
(“Mẹ ốm”- TV4, T1)
- Khơng tách danh từ ra khỏi định ngữ, tách tính từ hay động từ ra khỏi bổ ngữ.
Ví dụ: Trong bài Trung thu độc lập (TV4, T1) giáo viên hướng dẫn học sinh khơng đọc “Trăng sáng mùa thu/ vằng vặc chiếu khắp phố, làng mạc… ” mà phải đọc “Trăng sáng mùa thu vằng vặc/ chiếu khắp phố, làng mạc… ”
- “Chú đậu trên một cành lộc vừng/ ngả dài trên mặt hồ.” (“Con chuồn chuồn nước”- TV4, T2)
Cách đọc như trên là sai do tách “ngả dài” ra khỏi “cành lộc vừng” do đĩ câu văn bị hiểu thành: chú chuồn chuồn nằm ngả dài trên mặt hồ chứ khơng phải cành lộc vừng. Vì vậy, cần hướng dẫn học sinh đọc đúng như sau: - “Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ.”
(“Con chuồn chuồn nước”- TV4, T2)
Khi đọc một số câu thơ do khơng chú ý đến quan hệ ngữ pháp mà chỉ để ý sự cân đối về âm thanh mà học sinh dễ đọc sai làm sai ý nghĩa của câu thơ.
Ví dụ: - “Những thằng cu/ áo đỏ chạy lon xon” - “Con bị vàng/ ngộ nghĩnh đuổi theo sau”
(“Chợ Tết”-TV4, T2)
Theo cảm tính học sinh đã ngắt nhịp sai hai câu trên do tách “áo đỏ” ra khỏi “Những thằng cu”, tách “ngộ nghĩnh” ra khỏi “Con bị vàng” làm cho câu thơ bị tách thành hai câu cụt. Cần hướng dẫn học sinh đọc đúng như sau:
50
- “Những thằng cu áo đỏ/ chạy lon xon” - “Con bị vàng ngộ nghĩnh/ đuổi theo sau”
(“Chợ Tết”-TV4, T2)
Để khắc phục các lỗi trên, khi hướng dẫn giáo viên cần lưu ý học sinh cách phân tích quan hệ ngữ pháp giữa các từ trong câu, cần giúp học sinh nắm được quan hệ giữa định ngữ với danh từ, định ngữ bổ nghĩa cho danh từ và liên hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một cụm danh từ. Tương tự như vậy, giáo viên giải thích mối quan hệ giữa bổ ngữ với tính từ hay bổ ngữ với động từ. Từ đĩ khi đọc khơng được ngắt giọng ở những chỗ ngăn cách giữa định ngữ với danh từ, khơng ngắt giọng ở những chỗ ngăn cách giữa bổ ngữ với tính từ hay bổ ngữ với động từ.
- Khơng được đọc tách một từ ra làm hai.
Ví dụ : Khơng đọc : “Cánh diều mềm/ mại như cánh bướm.” mà đọc là “Cánh diều mềm mại như cánh bướm.”
( “Cánh diều tuổi thơ” – TV 4, T 1)
- Khơng tách từ chỉ lọai ra khỏi danh từ mà nĩ đi kèm.
Ví dụ : “Nổi bật trên hoa văn/ trống đồng là hình ảnh con người hịa với thiên nhiên.”
(“Trống đồng Đơng Sơn”-TV4, T2)
Do ngắt giọng sai, tách cụm từ “hoa văn trống đồng” làm hai như trên nên câu văn sẽ bị sai về nghĩa. Bởi theo cách ngắt giọng đĩ thì “Nổi bật trên hoa văn” sẽ làm trạng ngữ và “trống đồng’ trở thành chủ ngữ. Cần hướng dẫn học sinh đọc đúng như sau:
“Nổi bật trên hoa văn trống đồng/ là hình ảnh con người hịa với thiên nhiên.”
51
Tương tự ta khơng đọc : “Con sơng chảy cĩ rặng/ dừa nghiêng soi.” mà đọc là: “Con sơng chảy/ cĩ rặng dừa nghiêng soi.”
( “Truyện cổ nước mình” – TV 4, T 1)
- Khơng ngắt nhịp sau hư từ.
Khi đọc một số câu thơ do chỉ chú ý đến việc cân đối âm thanh mà khơng chú ý đến nghĩa của các từ trong câu nên học sinh thường đọc sai, ngắt nhịp sai sau hư từ ở các câu thơ đĩ.
Ví dụ : - “Bây giờ mẹ lại/ lần giường tập đi” (Mẹ ốm- TV4, T1) - “Vừa nhân hậu lại/ tuyệt vời sâu xa”
“Chăm làm thì được/ áo cơm cửa nhà”
(Truyện cổ nước mình- TV4, T1)
Trong các câu trên học sinh đã ngắt nhịp sai do tách hư từ, vốn cĩ quan hệ rất chặt chẽ với bộ phận đi sau nĩ, làm câu thơ trở nên khĩ nghe. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc đúng lại như sau:
- “Bây giờ/ mẹ lại lần giường tập đi” (Mẹ ốm- TV4, T1) - “Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời sâu xa”
“Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà”
(Truyện cổ nước mình- TV4, T1)
Ví dụ : Khơng tách quan hệ từ “là” với danh từ đi sau nĩ.
Khơng đọc : “Măng non là/ búp măng non.” mà đọc là “Măng non là búp măng non.”
( “Tre Viêt Nam” – TV 4, T1)
Để khắc phục các lỗi trên, giáo viên cần cho học sinh nắm được quan hệ chặt chẽ với hư từ với bộ phận đi kèm theo sau nĩ. Từ đĩ giúp học sinh cĩ thĩi quen đọc hư từ với bộ phận đi kèm.
52
Tuy nhiên, giáo viên cũng cần phải nhớ rằng trong cùng một câu lại cĩ nhiều cách ngắt giọng. Vấn đề là giáo viên nên chọn cách ngắt giọng nào cho hay hơn, thể hiện được đúng ý nghĩa của câu. Khơng nên quá cứng nhắc bởi việc hiểu ngắt giọng một cách máy mĩc làm cho lời đọc của các em trở nên thiếu tự nhiên, gượng gạo.
Ví dụ: “Hơm nay đọc báo thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết / ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. ”
Cách ngắt nhịp trên là đúng, nhưng cũng cĩ thể ngắt nhịp thành: “Hơm nay, đọc báo thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động/được biết ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. ”
Hoặc giáo viên cĩ thể hướng dẫn HS dùng cảm nhận của người bản ngữ để tự phân tách các vế câu và cụm từ đơn giản.
(“Thư thăm bạn”- TV4, T1)
Ví dụ : Các em dễ dàng đọc đúng câu văn “Các con ráng bảo ban nhau mà học cho nên người.” (“Chị em tơi”- TV4, T1) theo 2 cách như sau :
“Các con ráng bảo ban nhau/ mà học cho nên người.”: nghỉ hơi giữa hai
cụm từ.
“Các con ráng bảo ban nhau - mà học cho nên người.”: nghỉ hơi nhanh
giữa hai cụm từ.
Kèm với ngữ điệu, cách đọc thứ hai cĩ thể gây ấn tượng. Do vậy, GV khơng nhất thiết buộc HS phải nghỉ hơi thật rõ như cách thứ nhất.