5. Kết cấu của luận văn
4.3.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân TPThái Nguyên
Quản lý doanh nghiệp trên địa bàn theo phân cấp quản lý hành chính thuộc trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân phƣờng, xã. Tuy nhiên, do thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan thuế và Uỷ ban nhân dân phƣờng, xã đã dẫn đến tình trạng có doanh nghiệp bỏ trốn khỏi địa bàn kinh doanh mà cả cơ quan thuế và Uỷ ban nhân dân đều thiếu thông tin. Khi cán bộ thuế đến địa bàn để xác minh doanh nghiệp bỏ trốn thì gặp thái độ bất hợp tác của cán bộ phƣờng, xã khiến cho công tác xác minh địa điểm gặp nhiều khó khăn. Nhiều địa phƣơng có suy nghĩ công tác thu thuế là trách nhiệm của cơ quan thuế và thiếu sự chỉ đạo, ủng hộ ngành thuế khi xử lý các vƣớng mắc đặc biệt là công tác cƣỡng chế nợ thuế của các doanh nghiệp hiện nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Vì vậy, kiến nghị với Uỷ ban nhân dân TP Thái Nguyên chỉ đạo ban hành quy chế phối hợp giữa cơ quan thuế với Uỷ ban nhân dân địa phƣơng trong công tác quản lý thuế, giúp cho công tác quản lý thuế nói chung và kiểm tra thuế nói riêng ngày càng hiệu quả hơn.
4.3.3. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp thương mại
Để giảm bớt khối lƣợng công việc của cán bộ thuế thì cần thiết phải nâng cao hiểu biết về thuế cho DNTM. Việc DNTM đƣợc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật sẽ giảm bớt những tác nghiệp của hoạt động kiểm tra thuế. Hoạt động kiểm tra bớt phải giải quyết những công việc không thật sự cần thiết do sự thiếu hiểu biết của DNTM gây ra. Để đạt đƣợc mục tiêu này, cần kiến nghị với DNTM một số nội dung sau:
- Thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, hệ thống giáo dục, cơ quan quản lý thuế và phát hành các văn bản, sách hƣớng dẫn thực hiện luật thuế, các DNTM cần nâng cao tính tự giác, chấp hành nghiêm chỉnh luật thuế, hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với ngân sách nhà nƣớc.
- Tích cực tham gia các dịch vụ tƣ vấn về kế toán, tƣ vấn thuế..., để nâng cao trách nhiệm của DNTM trong việc tự kê khai, tự nộp thuế.
- Đẩy mạnh áp dụng các ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ kinh doanh và kê khai thuế điện tử, thực hiện tốt việc quản lý và sử dụng hóa đơn tự in.
KẾT LUẬN
1. Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại 1, trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, toàn bộ nguồn thu ngân sách của tỉnh tập trung ở Thành phố Thái Nguyên, chiếm tới hơn 60% nguồn thu ngân sách của tỉnh, do đó công tác quản lý thu thuế nói chung và công tác kiểm tra thuế của Chi cục Thuế Thành phố Thái Nguyên hết sức quan trọng. Qua nghiên cứu cho thấy, số lƣợng, tỷ lệ số cuộc kiểm tra DNTM so với số doanh nghiệp thƣơng mại do Chi cục Thuế quản lý tăng qua các năm. Trong đó, năm 2014 số DNTM đƣợc kiểm tra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đạt tỷ lệ 14 % so với tổng số DNTM quản lý đang hoạt động. Trong 3 năm 2012-2014, Chi cục Thuế TP Thái Nguyên đã tổ chức kiểm tra đƣợc gần 300 DNTM; đã kiến nghị khai bổ sung, xử lý truy thu thuế trốn lậu và xử phạt vi phạm hành chính vào ngân sách nhà nƣớc. Hoạt động kiểm tra đã góp phần chống thất thu cho ngân sách nhà nƣớc đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý thuế.
2. Trong công tác tổ chức cán bộ kiểm tra, Chi cục Thuế đã tiến hành phân công cán bộ chuyên sâu kết hợp với luân phiên, luân chuyển vị trí công tác đến từng đoàn kiểm tra. Việc phân công chuyên sâu ngay trong đoàn kiểm tra đã mang lại hiệu quả rõ ràng, hạn chế việc tiêu cực thông đồng giữa cán bộ thuế trong một đoàn kiểm tra và doanh nghiệp. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm tra thuế đã ở mức độ cao hơn, góp phần giải quyết nhanh công việc và tránh đƣợc tiêu cực cho cả ngƣời kiểm tra và ngƣời bị kiểm tra. Nhìn chung hoạt động kiểm tra tại Chi cục thuế TPThái Nguyên thời gian qua đã góp phần tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý của ngành thuế. Đồng thời nâng cao năng lực của cơ quan thuế trong việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các doanh nghiệp có hành vi gian lận, trốn thuế nói riêng, góp phần tăng thu cho ngân sách hàng năm. Qua kiểm tra thuế, nhiều doanh nghiệp chấn chỉnh đƣợc những tồn tại trong công tác kế toán, kê khai, nộp thuế cũng nhƣ chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Luật quản lý Thuế.
3. Tuy nhiên trong giai đoạn 2012-2014 công tác kiểm tra thuế vẫn còn có những hạn chế nhƣ: Chi cục Thuế mới kiểm tra đƣợc 14% số lƣợng DNTM hiện đang hoạt động trên địa bàn Thành phố, tỷ lệ này vẫn còn thấp so với yêu cầu. Bên cạnh đó Chi cục Thuế vẫn chƣa phân loại đối tƣợng kiểm tra, theo hồ sơ, theo nội dung thƣờng xuyên có sai sót để tập trung nguồn lực vào kiểm tra các loại hồ sơ. Chất lƣợng cán bộ kiểm tra chƣa đáp ứng kịp thời các yêu cầu quản lý thuế; hoạt động kiểm tra trên cơ sở thu thập, phân tích
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thông tin, đánh giá rủi ro theo quy định của Luật quản lý thuế, chƣa xây dựng đƣợc hệ thống chỉ tiêu kinh tế của một số ngành áp dụng trong hoạt động kiểm tra thuế. Trình độ khai thác các chƣơng trình ứng dụng tin học của cán bộ thuế còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hiện đại hóa. Việc phối hợp giữa các bộ phận trong việc đôn đốc thu nộp sau kiểm tra chƣa đƣợc tốt.
4. Tổng số tiền thuế truy thu và phạt qua kiểm tra có tăng qua các năm, tuy nhiên chƣa phản ánh đúng với thực trạng khai sai, gian lận thuế của các DNTM trên địa bàn hiệ c xử phạt vi phạm hành chính qua hoạt động kiểm tra nói chung chƣa nghiêm, chƣa có tính răn đe đối với các hành vi vi phạm của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp vẫn cố tình vi phạm, chây ì không chịu nộp các khoản phạt vào ngân sách nhà nƣớc. Một số vụ án lớn về thuế, đặc biệt là các hành vi tội phạm chiếm đoạt tiền thuế giá trị gia tăng, tiền hoàn thuế, mua bán hóa đơn bất hợp pháp đƣợc phát hiện qua hoạt động kiểm tra đã chuyển cho cơ quan Công an để điều tra xử lý hình sự nhƣng hiệu quả xử lý chƣa cao, chƣa đủ sức răn đe đối với các doanh nghiệp.
5. Những hạn chế ở trên có thể chỉ ra do các nguyên nhân chủ quan và khách quan nhƣ sau:
* Các nguyên nhân chủ quan là do: (i) Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra thuế vẫn chƣa hoàn toàn áp dụng đƣợc theo kỹ thuật rủi ro; (ii) Tổ chức bộ máy kiểm tra, kiểm tra chƣa tƣơng xứng với khối lƣợng công việc. (iii) Chất lƣợng cán bộ kiểm tra chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra. (iv) Hệ thống cơ sở dữ liệu về DNTM phục vụ công tác quản lý của Ngành nói chung và hoạt động kiểm tra nói riêng còn chƣa hoàn thiện, thiếu dữ liệu và không kịp thời. (vi) Công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế đã đƣợc chú trọng song hiệu quả chƣa đạt đƣợc theo yêu cầu đề ra.
* Các nguyên nhân khách quan là:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Cơ quan thuế chƣa có đủ nguồn nhân lực để quản lý các DNTM vào nề nếp;
(iii) ; (iv) Sự
hợp tác giữa các cơ quan hữu quan và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thuế.. 6. Với các giải pháp nêu ra trong luận văn hy vọng sẽ góp phần tăng cƣờng công tác kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp thƣơng mại nói riêng và các loại hình doanh nghiệp khác nói chung. Ngăn chặn đƣợc các hành vi vi phạm về chính sách thuế, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của ngƣời nộp thuế, đóng góp ngày càng nhiều hơn cho ngân sách nhà nƣớc, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nƣớc.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2009), Hướng dẫn thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế và chính sách thuế mới.
2. Chi cục Thuế thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết hoạt động kiểm tra thuế các năm 2012-2014.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ năm 2014.
4. Hoàng Minh Đƣờng, Nguyễn Thừa Lộc (2005), Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
5. Học viện Tài chính (2010), Giáo trình Quản lý thuế, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
6. Lê Minh Nhựt (2013), Những kiến thức, kỹ năng cần thiết của công chức làm công tác kiểm tra thuế, Cổng thông tin điện tử Cục Thuế tỉnh Kon Tum.
7. Phan Thị Cúc -Trần Phƣớc-Nguyễn Thị Mỹ Linh (2007), Giáo trình Thuế (Lý thuyết, bài tập và bài giải), Nhà Xuất bản Thống kê, Hà Nội. 8. Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia (2005)-Hệ thống văn bản pháp luật
thuế hiện hành, Hà Nội.
9. Tổng cục Thuế (2007), Luật Quản lý thuế và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, Nhà xuất bản Tài chính.
10. Tổng cục Thuế (2008), Thuế quốc tế, Nhà xuất bản tài chính.
11. Phòng Thống kê thành phố Thái Nguyên, Niên giám thống kê 2012-2014
12. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI (2006),
Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006.
13. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2011), ế, Tái bản, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội
14. Trần Đình Tuấn, Phạm Văn Chức, Nguyễn Thị Tố Oanh (2011), "Quản lý doanh nghiệp dân doanh ở tỉnh Thái Nguyên: Giải pháp khả thi", Tạp chí Thuế nhà nước, số 41 (351), kỳ 1 tháng 11/2011.
15. Trần Đình Tuấn (2008), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
16. Website Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn 17. Website Tổng cục Thuế: http://www.gdt.gov.vn
PHỤ LỤC
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA
Tên tôi là:
Tôi điều tra phỏng vấn để lấy tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận văn cao học. Tôi xin cam đoan các thong tin này sẽ đƣợc giữ bí mật và không dung vào mục đích khác. Xin cảm ơn Ông (Bà).
Ông/Bà chọn điểm số bằng cách đánh dấu [x] vào các số từ 1 đến 5 theo quy ƣớc sau:
Điểm
Ý nghĩa Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt
1.1. Phiếu điều tra về DNTM đối với công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế TPTN
Tên doanh nghiệp: ………Tên viết tắt: ………. Địa chỉ: ……….. Lĩnh vực kinh doanh chính: ……….. Điện thoại : ..………Email: …………...…… Website: .……..…….… Ngƣời cung cấp thông tin: …….………Chức vụ: ……….
STT Chỉ tiêu Điểm
Nhóm tiêu chí công tác kiểm tra
1. Phong cách ứng xử, giao tiếp của cán bộ kiểm tra thuế
đối với ngƣời nộp thuế văn minh, lịch sự.
2. Việc giải đáp vƣớng mắc của Doanh nghiệp về chính
sách thuế đã kịp thời chƣa?
3. Các biện pháp xử phạt đối với các DNTM có hành vi
vi phạm về thuế đã đủ tính răn đe chƣa?
4. Chất lƣợng cán bộ thuế có đáp ứng kịp thời yêu cầu
quản lý thuế không?
5. Doanh nghiệp thấy quy trình kiểm tra thuế hiện nay
1.2. Phiếu điều tra của cán bộ thuế về ý thức chấp hành luật thuế của DNTM tại Chi cục thuế TP Thái Nguyên
Nhóm tiêu chí ý thức chấp hành luật thuế của DNTM
1. Chậm nộp hồ sơ khai thuế
2. Kê khai sai, thiếu các chỉ tiêu khai thuế dẫn đến thiếu
số thuế phải nộp
3. Chậm nộp tiền thuế vào NSNN
4. Có hành vi vi phạm trong việc sử dụng, lƣu trữ hóa
đơn nhằm gian lận, trốn thuế.
5. Chƣa nắm bắt đƣợc các chính sách thuế
1.3. Phiếu điều tra của cán bộ thuế đối với công tác kiểm tra thuế của Chi cục Thuế TP Thái Nguyên
Nhóm tiêu chí về công tác kiểm tra thuế
1. Mức độ phù hợp của công tác xây dựng kế hoạch kiểm
tra tại Chi cục Thuế nhƣ thế nào?
2. Lƣợng công việc đƣợc phân giao cho cán bộ kiểm tra
quá tải hay không?
3. Hệ thống cơ sở dữ liệu CNTT có đủ đáp ứng yêu cầu
công việc không?
4. Hệ thống văn bản pháp quy về thuế có đầy đủ, chi
tiết không?
5. Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng khác để đáp
ứng yêu cầu kiểm tra thuế của DNTM có tốt không?