được phân lập từ chi Uvaria
Dựa trên kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong giai đoạn 1994–1998 [13], những nét khái quát về mối quan hệ cấu trúc hĩa học - hoạt tính gây độc tế bào ung thư của lớp chất acetogenin đã được đề nghị:
i. Các acetogenin chứa nhĩm bis-THF kế cận nhau cĩ hoạt tính mạnh nhất
trong lớp chất này; các acetogenin chứa nhĩm bis-THF khơng kế cận nhau thường hiệu lực hơn các acetogenin chứa nhĩm mono-THF; sau cùng là các acetogenin khơng chứa vịng THF.
ii. Nhĩm γ-lactone bất bão hịa ở vị trí α, β (α,β-unsaturated γ-lactone) ở cuối mạch trong phân tử acetogenin quyết định hoạt tính.
iii. Nếu tất cả đặc trưng cấu trúc khác là giống nhau thì acetogenin C-35 hiệu lực hơn acetogenin C-37.
iv. Vùng đệm (khoảng cách giữa nhĩm OH bên “hơng” của nhĩm THF và nhĩm γ-lactone) là yếu tố then chốt quyết định hiệu lực và độ chọn lọc của các acetogenin, ví dụ vùng đệm 13 carbon của nhĩm OH bên “hơng” của nhĩm mono và bis-THF là điều kiện thuận lợi cho hoạt tính.
v. Cả nhĩm 4-OH và 10-OH đều khơng cần thiết cho hoạt tính.
vi. Ba nhĩm OH trong đĩ hai nhĩm ở bên “hơng” của các vịng THF tối ưu
hĩa vị trí cũng như độ phân cực cho hoạt lực mạnh nhất, trong khi các acetogenin bị tetrahydroxyl hĩa cĩ hoạt tính giảm mạnh.
vii. Sự thay thế nhĩm hydroxy bằng nhĩm ketone làm giảm hoạt tính.
viii. Các ketolactone acetogenin cĩ hoạt tính nhưng yếu hơn và chọn lọc hơn
các chất gốc của chúng.
ix. Các acetogenin chứa vịng THP cĩ hoạt tính và cơ chế tác động tương tự
các acetogenin chứa vịng THF.
Alfonso và cộng sự cịn chỉ ra rằng hoạt tính của các acetogenin chứa vịng bis-THF khơng kế cận nhau phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai vịng THF. Cụ thể, hoạt tính của các acetogenin thuộc loại này giảm xuống tương
28
đương với các acetogenin chứa nhĩm mono-THF nếu khoảng cách giữa hai vịng THF quá dài. Điều này vẫn đúng khi thay thế vịng THF bằng vịng THP [14].
Cho đến nay, mối quan hệ cấu trúc - hoạt tính của các PC vẫn chưa được nghiên cứu nhiều. Các uvacalol A−K (197−201, 228−233) được phân lập từ lồi
U. calamistrata đều khơng ức chế các dịng tế bào KB, HCT-8, A2780 và MCF-
7 [189, 190, 192]. Hơn nữa, các uvaridacol A−C (234−236), uvaridapoxide A (238) cĩ tác dụng rất yếu với các dịng tế bào ung thư tuyến tụy PANC-1, PSN-1, MIA PaCa-2 và KLM-1 [20]. Những quan sát này đề nghị rằng việc xuất hiện liên kết đơi ở vị trí 1,6 làm mất trung tâm lập thể ở C-1 sẽ làm giảm hoặc thậm chí mất đi hoạt tính kháng ung thư của chất.
Tĩm lại, hĩa học của chi Uvaria rất đa dạng với hơn 300 hợp chất đã được phân lập từ 36 lồi thuộc chi này trong đĩ chủ yếu là các chất mới. Bên cạnh các lớp chất quen thuộc như alkaloid, flavonoid, chalcone, terpenoid cịn xuất hiện các lớp chất cĩ tính đặc thù cao như các acetogenin, flavonoid bị benzylat hố (C-benzylated flavonoid) và dẫn xuất đa oxy hĩa của cyclohexene. Hơn nữa, mỗi lớp chất chứa nhiều đặc điểm lý thú về mặt cấu trúc do xuất hiện nhiều trung tâm lập thể, nhiều cấu dạng và sự đa dạng các loại nhĩm thế. Khơng những thế, các nghiên cứu về hoạt tính cho thấy chi Uvaria cĩ phổ hoạt tính sinh học rất rộng và mạnh, cĩ tiềm năng to lớn để phát triển thành thuốc và thực phẩm chức năng. Một số hoạt tính quan trọng của chi Uvaria cĩ thể kể đến là gây độc tế bào ung thư, kháng viêm, kháng vi sinh vật, kháng ký sinh trùng, kháng virut, chống oxy hĩa, tác động đến tim mạch, bảo vệ gan và chống đái tháo đường. Ngồi ra, chi Uvaria cũng cĩ thể hữu ích đối với ngành nơng nghiệp dựa vào một số tác động tích cực đến sự phát triển của cây trồng, kìm hãm các loại sâu hại. Vì vậy, trong tương lai, hố thực vật và hoạt tính sinh học của chi này cần được tiếp tục nghiên cứu sâu rộng nhằm khám phá các cấu trúc và hoạt tính mới, làm sáng tỏ cơ chế tác dụng cũng như mối quan hệ cấu trúc - hoạt tính của các hoạt chất, đĩng gĩp vào kho tàng tri thức về hĩa học các hợp chất thiên nhiên nĩi riêng và hợp chất hữu cơ nĩi chung đồng thời phục vụ cơng tác điều trị bệnh và phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương.
29