Hệ thống giao thông đối nội

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh vĩnh phúc (Trang 77)

5. Kết cấu của luận văn

4.2.2.2. Hệ thống giao thông đối nội

Hệ thống giao thông đối nội hình nan quạt lấy thành phố Vĩnh Yên làm trung tâm: Hệ thống đƣờng này xuất phát từ Thành phố Vĩnh Yên và mạng giao thông đƣờng bộ là Quốc lộ 2B và hệ thống đƣờng tỉnh còn lại. Đây là hệ thống đƣờng toả ra khắp các vùng miền của toàn tỉnh phục vụ đắc lực cho nhu cầu lƣu thông vận chuyển hàng hoá, hành khách cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

* Hệ thống đƣờng QL: Quốc lộ 2B: Chủ yếu thu hút hàng từ các khu công nghiệp trên địa bàn huyện Tam Dƣơng, Tam Đảo và lƣợng khách du lịch sinh thái Tam Đảo. Đƣờng này đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp 10 km, sẽ đầu tƣ xây dựng 3 km (từ Km 10 - Km 13) giải quyết nhu cầu vận tải các khu công nghiệp trên địa bàn, còn lại sẽ nâng cấp để phục vụ khách du lịch là chủ yếu. Dự án xây dựng hầm qua núi Tam Đảo đi Thái Nguyên đang đƣợc xúc tiến triển khai với chiều dài hầm khoảng 1,57 km, chiều dài đƣờng bộ nối vào hầm 2 bên khoảng 25 km (phía Vĩnh Phúc dài khoảng 3,5 km) tạo điều kiện giao lƣu hàng hoá, hành khách thuận lợi giữa 2 tỉnh và các vùng lân cận trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc.

* Hệ thống đƣờng tỉnh:

+ ĐT.302B (Hƣơng Canh - Trung Mỹ - Hợp Châu): dài 23 km đƣờng này chủ yếu nối các khu công nghiệp lớn Bình Xuyên, Bình Xuyên II, Sơn Lôi, Bá Thiện, Bá Thiện II thông ra QL.2.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đầu tƣ nâng cấp và mở mới thêm 11 km từ Trung Mỹ - Hợp Châu thành đƣờng cấp III trong giai đoạn sau năm 2015, đây là đoạn đƣờng nằm trong hệ thống đƣờng vành đai 3.

+ ĐT.302C (Hƣơng Sơn - Nông trƣờng Tam Đảo): dài 5,8 km nâng cấp IV trong giai đoạn sau năm 2015.

+ ĐT.303 (Hƣơng Canh – Tề Lỗ): dài 16 km đƣờng này trƣớc mắt đã có đƣờng vành đai 2 của thành phố Vĩnh Yên đƣợc xây dựng nối QL.2 và QL.2C qua các khu công nghiệp lớn của Bình Xuyên và Yên Lạc, đƣờng này sẽ đƣợc nâng cấp III trong giai đoạn từ sau năm 2015.

+ ĐT.305B (Đồng Cƣơng - Hƣơng Canh): dài 10,65 km vì đã có đƣờng tránh QL.2 đảm nhiệm các chức năng vận tải nên vẫn giữ nguyên cấp IV MN, chỉ nâng cấp mặt sau năm 2015.

+ ĐT.305C (Xuân Lôi - Việt Xuân): dài 11 km.

Đoạn từ Km 0 - Km 5 nâng cấp là đƣờng đô thị mặt cắt 36,5m sẽ nối với nút giao đƣờng cao tốc Hà Nội - Lào Cai.

Đoạn Km 5 - Km 11 nâng cấp là cấp III.

ĐT.305C cũng là đoạn nằm trong đƣờng bán vành đai 3.

+ ĐT.309B (Hƣớng Đạo - Kim Long): dài 7 km dự kiến nâng cấp III MN sẽ đƣợc nâng cấp sau năm 2015.

+ ĐT.309C (Hoàng Hoa - Đông Tĩnh): dài 7 km dự kiến nâng cấp III MN sẽ đƣợc nâng cấp sau năm 2015.

+ ĐT.310 (Đại Lải - Đạo Tú): dài 18,7 km đƣợc chia 3 đoạn để đầu tƣ Đoạn Km 0 - Km 4 đã nâng cấp là đƣờng đô thị chính nền rộng 36,5m . Đoạn Km 4 - Km 11+600 nâng là đƣờng đô thị chính nền rộng 36,5m trong giai đoạn từ nay đến năm 2015.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đoạn Km 11+600 - Km 18+600 đoạn này đã xây dựng xong nền rộng 12m nên chỉ đầu tƣ xây dựng mặt, nhƣng đoạn này đƣợc cải tuyến mới trong giai đoạn từ năy đến năm 2015.

+ ĐT.310 B (Đảo tròn KCN Bình Xuyên - Minh Quang KCN Bá Thiện II): dài 10 Km đây là đƣờng nối khu công nghiệp, cấp đƣờng đô thị chính đã xây dựng xong, rộng 36,5 m. Tuyến này giữ nguyên hiện trạng.

4.2.2.3. Hệ thống đường khu công nghiệp và đường vành đai

Hệ thống đƣờng vành đai 1, 2 và bán vành đai 3 của thành phố Vĩnh Yên là hệ thống liên kết vòng tròn giữa hệ thống giao thông đối ngoại và hệ thống giao thông hình nan quạt. Đây là hệ thống giao thông chủ yếu để nối liền các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, các cụm du lịch và dịch vụ của tỉnh. Tạo thành hệ thống giao thông liên hoàn kết nối và phục vụ đắc lực cho hệ thống giao thông đối ngoại

- Đƣờng Nguyễn Tất Thành: dài 23,7 km đƣợc mở mới với 3 đoạn: Đoạn Km 0 - Km7+300 mặt cắt đƣờng phố chính rộng 24m;

Đoạn Km 7+300 - Km 17 + 700 mặt cắt đƣờng phố chính rộng 36,5m; Đoạn Km 17+700 - Km 23+700 mặt cắt đƣờng phố chính rộng 45m. - Đƣờng vành đai các khu công nghiệp huyện Tam Dƣơng (Hợp Thịnh - Đạo Tú): dài 8,2 km mặt cắt nền rộng 36,5m

+ Đƣờng khu công nghiệp Hợp Châu - Đồng Tĩnh: dài 10,9 km mặt cắt nền rộng 36,5 m

+ Đƣờng chạy ven chân núi Tam Đảo: dài 33,4 km mặt cắt nền rộng 26m - 36,5m, đƣờng này chủ yếu phục vụ du lịch đã đƣợc phê duyệt quy hoạch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Đƣờng khu công nghiệp Bình Xuyên- Yên Lạc - Vĩnh Tƣờng dài 14,9 km mặt cắt nền rộng 50m

+ Đƣờng vành đai 1: dài 40,2 km

Quất Lƣu, Bình Xuyên (Km 27+100 QL.2) theo đƣờng tránh thành phố Vĩnh Yên (nam Đầm Vạc) đến Km 17 QL.2C - Km 40+250 QL.2 đi theo đƣờng từ Hợp Thịnh đến Đạo Tú (đoạn này chƣa xây dựng) đến Đạo Tú (Km 26+500 QL.2C) đi theo ĐT.310 (Km 18+700 - Km 7+700) đến Quang Hà đi theo ĐT.302 (Km7+700 - Km 0) ra thị trấn Hƣơng Canh (Km25+500 QL.2) về Quất Lƣu (Km27+100 QL.2)

+ Đƣờng vành đai 2: dài 68 km bao gồm nhiều đoạn có mặt cắt nền đƣờng khác nhau.

Từ đảo tròn Khu công nghiệp Bình Xuyên (Km 21+700 QL.2) theo đƣờng vào Khu công nghiệp Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Tƣờng đến xã Bình Dƣơng (khoảng Km 11 QL.2C) theo đƣờng huyện Vân Xuân - Thổ Tang, gặp đƣờng vòng tránh Thổ Tang đi theo đƣờng này ra QL.2 (Km 43+300 - Km 44+050) theo ĐT.309 (Km 0 - Km18) gặp và đi theo đƣờng KCN Đồng Tĩnh - Hợp Châu gặp ĐT 310 khoảng km 10 ra đến Km 1 gặp và đi theo ĐT 310B Khu công nghiệp Bá Thiện (Km 10 - Km 0) về đảo tròn Khu công nghiệp Bình Xuyên.

+ Đƣờng bán vành đai 3: dài 82 km

Từ vành đai 2 - Phú Xuân (KCN Nam Bình Xuyên) theo đê Văn Tiến - Hồng Phƣơng - Tuân Chính - Việt Xuân (Vĩnh Tƣờng) theo đê lên Sơn Động - Đức Bác - Nhƣ Thuỵ qua ĐT 307B theo ĐT 307 đến Tân Lập chạy thẳng qua Xuân Hoà - ĐT307 (Km 7) chạy thẳng ra QL.2C (Km 42) rẽ cầu Chang -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐT.302 và đi theo đƣờng chạy ven chân núi Tam Đảo (đã có quy hoạch) gặp QL2B đi theo ĐT 302B gặp ĐT 310B hoà vào vành đai 2.

Cả 3 hệ thống không gian Quy hoạch giao thông Vĩnh Phúc là để tận dụng đƣợc ƣu điểm mà mạng lƣới đƣờng quốc gia đang đem lại cho tỉnh Vĩnh Phúc. Trong đó đƣờng Cao tốc Hà Nội - Lào Cai, trục hành lang kinh tế Côn Minh ra cảng biển vùng Đông Bắc Việt Nam là một lợi thế lớn, bên cạnh đó còn có tuyến đƣờng sắt đôi tốc độ cao Hà Nội - Lào Cai sắp đƣợc xây dựng, tuyến đƣờng sông dọc theo sông Hồng, sông Lô. Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông này hoàn toàn đáp ứng quá trình phát triển kinh tế xã hội cao của tỉnh đã đề ra sẽ tạo thuận lợi lớn cho việc giao lƣu hàng hoá của cả nƣớc và các tỉnh lân cận với tỉnh Vĩnh Phúc. Với lƣợng hàng hoá nội địa chủ yếu là sản phẩm sản xuất từ các khu công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại, các vùng phát triển mạnh về du lịch và hệ thống đào tạo dạy nghề, hỗ trợ kỹ thuật công nghệ. Với mức thu nhập bình quân của ngƣời dân Vĩnh Phúc hiện nay là mức cao so với mức trung bình của cả nƣớc là thế mạnh để Vĩnh Phúc xây dựng thành công thành phố Vĩnh Phúc trong tƣơng lai gần với sự thống nhất giữa thành thị, nông thôn, công nghiệp và tự nhiên bền vững.

4.2.2.4. Hệ thống bến xe, bãi đỗ

Hoàn thiện các trạm đỗ xe, các điểm đỗ xe tĩnh ở các trung tâm huyện thị, đặc biệt là 2 đô thị Vĩnh Yên và Phúc Yên để dần đƣa hoạt động vận tải vào nề nếp, giảm thiểu tai nạn giao thông và tạo điều kiện cho nhân dân đi lại. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ xây dựng nâng cấp, cải tạo các bến xe đang khai thác. Tổng kinh phí nâng cấp bến xe là 16.658 tỷ, quỹ đất dành cho nâng cấp bến xe là 2,78 ha.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 4.3. Hệ thống bến xe trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020

TT Tên bến xe Hiện trạng diện tích (m2) Nâng cấp Bến loại Diện tích (m2) Kinh phí (tỷ đồng) 1 Bến xe Vĩnh Yên 9.950 I 15.000 3,030 2 Bến xe xã Đại Đình (Đƣờng lên

Thiền Viện Trúc Lâm) 1.200 IV 3.000 1,080 3 Bến xe TT. Lập Thạch (Km32+600 - ĐT.305) 766 IV 3.000 1,340 4 Bến xe Lập Thạch 1 (đƣờng nội bộ thị trấn Lập Thạch) 4.042 III 5.000 0,575 5 BX Yên Lạc 1.178 III 5.000 2,293 6 Bến xe Vĩnh Tƣờng 1 (Km 46+200 - QL2, xã Tân Tiến) 4.163 III 5.000 0,502 7 Bến xe Vĩnh Tƣờng 2 (Km8+100 - ĐT.304, thị trấn Vĩnh Tƣờng) 2550 IV 3.000 0,270 8 Bến xe Tiền Châu 4.583 II 10.000 3.250 9 Bến xe Thị trấn Hợp Hoà 5.181 II 10.000 2.891 10 Bến xe Thị trấn Hợp Thịnh 2.621 III 5.000 1.427 Cộng 16.658

Nguồn: Sở giao thông vận tải Vĩnh Phúc

Bến xe Xã Đại Đình (Khu vực đền Hạ Tây Thiên), đạt tiêu chuẩn cấp I, bến xe TT. Thổ Tang đạt tiêu chuẩn trên cấp III và các bến xe Hồ Sơn (Huyện Tam Đảo), TT Tam Sơn (Huyện Sông Lô) đang xây dựng và lập quy hoạch đạt tiêu chuẩn cấp III giữ nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.3. Các giải pháp phát triển KCHT GTĐB tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020

4.3.1. Giải pháp về huy động vốn

Đa dạng các nguồn huy động vốn, tạo cơ cấu nguồn vốn hợp lý, giảm bớt gánh nặng cho Ngân sách Nhà nƣớc. Huy động vốn đầu tƣ xây dựng đƣờng bộ từ mọi nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế dƣới những hình thức phù hợp để phát triển KCHT GTĐB.

Nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc là quan trọng nhất và vẫn là nguồn vốn chủ yếu phục vụ đầu tƣ xây dựng KCHT đƣờng bộ. Vì vậy, cần nghiên cứu tính toán lựa chọn các dự án đầu tƣ trọng điểm nhằm đem lại hiệu quả đầu tƣ lớn nhất tránh đầu tƣ dàn trải.

Nguồn từ khu vực tƣ nhân cần đƣợc phát huy. Các nguồn lực từ việc đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức, của các thành phần kinh tế và của các cá nhân bằng tiền, hiện vật hoặc ngày công lao động. Khuyến khích tƣ nhân đƣợc bỏ vốn đầu tƣ hoặc góp vốn cùng DNNN để xây dựng các công trình giao thông theo các hình thức đầu tƣ thích hợp. Những quan điểm trong phát triển đƣờng bộ cần phải hiểu rõ là việc "Thƣơng mại hoá đƣờng bộ"- Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng KCHT GTĐB phải có trách nhiệm trả phí sử dụng để bảo trì và tái đầu tƣ phát triển đƣờng bộ. Chính sách này có thể hiểu theo nguyên tắc "ai dùng thì trả", tức là ngƣời sử dụng cơ sở hạ tầng GTĐB đều phải trả phí. Mức thu phí cầu đƣờng nhƣ hiện nay của ta còn rất thấp với biểu giá thấp và hiệu quả thu phí không cao. Theo thông tƣ số 109/2002/TT-BTC ngày 6-12-2003 của Bộ Tài chính thì mức sử dụng cầu đƣờng nƣớc ta chỉ bằng 20-25% so với các nƣớc nhƣ Nhật, Pháp và bằng 60% so với Trung Quốc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguồn vốn trong dân có tính chất tiền tàng, nếu có chính sách huy động đúng đắn thì nó sẽ là một nguồn vốn rất lớn, có vai trò quan trọng trong việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ. Huy động vốn trong dân cƣ là huy động mang tính chất lâu dài. Để huy động đƣợc nguồn vốn này một cách hiệu quả cần thực hiện nghiêm túc phƣơng châm “nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”.

Việc huy động vốn tín dụng thông qua các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, huy động trái phiếu công trình. Đây là nguồn vốn có vai trò ngày càng quan trọng trong việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ. Trong thời gian tới cần huy động nhiều hơn nữa nguồn vốn này. Muốn vậy phải thƣờng xuyên đổi mới hoạt động tín dụng, đổi mới cơ chế điều hành về mô hình tổ chức. Giảm bớt các thủ tục hành chính không cần thiết gây khó khăn phiền hà, tạo điều kiện cho việc vay vốn đƣợc đơn giản, thuận lợi. Cần tăng cƣờng nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ quản lý tài chính ở các dự án có sử dụng nguồn vốn tín dụng

Đối với nguồn vốn nƣớc ngoài: Đây là nguồn vốn đang chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ. Bởi vậy trong tƣơng lai việc tăng cƣờng thu hút nguồn vốn này là hết sức cần thiết. Các chính sách huy động vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phải mềm dẻo, phải lấy quan điểm lợi ích lâu dài của cộng đồng mà có chính sách phù hợp trong từng giai đoạn. Phải đảm bảo sự cân đối giữa việc huy động tiềm năng vốn đầu tƣ trong nƣớc với vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, chỉ nên huy động vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cho các công trình quốc gia quan trọng kết hợp với việc đầu tƣ công nghệ mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Với nguồn vốn ODA, cần có kế hoạch bố trí kịp thời vốn đối ứng trong nƣớc khi đã tiến hành triển khai các dự án xây dựng đƣờng bộ sử dụng vốn ODA. Các thủ tục hành chính, tài chính phải đƣợc cải tiến nhƣng đảm bảo chặt chẽ, đơn giản hoá các thủ tục thanh toán công trình. Chế độ quản lý các dự án cũng cần phân cấp rõ ràng giữa các dự án ODA từ trung ƣơng xuống cơ sở. Đồng thời phải tiến hành công tác giải phóng mặt bằng một cách nhanh chóng, cải tiến các thủ tục kế toán kiểm toán, thanh quyết toán công trình để đẩy nhanh tốc độ giải ngân cho dự án.

Với nguồn vốn FDI Để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài phải có quy hoạch phát triển hệ thống KCHT GTĐB. Trong qui hoạch đó xác định rõ các danh mục, các công trình đầu tƣ cho phép đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài. Trong mạng lƣới giao thông, các công trình giao thông nào có thể thực hiện đầu tƣ trực tiếp đƣợc, có thể là công trình có khả năng thu lợi đƣợc, khả năng thu hồi vốn nhanh, đặc biệt là các dự án giao thông đô thị. Đa dạng hóa các danh mục đầu tƣ (BOT, BT...), có chính sách nhất quán, hấp dẫn lâu dài để khuyến khích và đảm bảo quyền lợi cho ngƣời đầu tƣ trực tiếp trong các công trình. Thống nhất chính sách về đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài, xóa bỏ sự phân biệt đối sử về thuế, giá, cƣớc phí...

Huy động vốn từ các nhà đầu tƣ tƣ nhân dƣới các hình thức từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn nhƣ đầu tƣ theo hình thức xây dựng - khai thác - chuyển giao (BOT); xây dựng - chuyển giao (BT). Hiện nay đã có nhiều dự án triển khai theo hình thức BOT, trong đó nhà nƣớc có thể góp vốn tới 40% tuỳ theo từng dự án. Mở rộng và phát triển hình thức "Xây dựng - Chuyển giao" (BT) theo hƣớng "Đổi đất lấy đƣờng" hay chính là đổi đất lấy hạ tầng, đây là hình thức có tính khả thi cao nhƣng thực tế chƣa đƣợc triển khai nhiều. Hình thức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

này áp dụng cho các tuyến đi qua đô thị. Có thể coi "đổi đất lấy hạ tầng" là một chính sách và biện pháp tạo vốn xây dựng hiệu quả. Nội dung chủ yếu là khi lập quy hoạch xây dựng mới hay mở rộng đƣờng, cần qui hoạch cả khu vực lân cận dọc tuyến đƣờng hoặc một khu vực nào đó với một diện tích nhất định (thƣờng từ 50-100m) để sau khi hoàn thành công trình đƣờng bộ sẽ giao

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh vĩnh phúc (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)